15/08/2011 20:09 (GMT+7)
Khi người ta lớn lên, trưởng thành, đi xa và nhận diện ra thứ quý giá
của cuộc sống là tình thâm thì đó là lúc họ biết nói lời cảm ơn, nói lời
xin lỗi khi đã vô tình đánh rơi những khoảng thời gian quý báu hoặc cơ
hội để thể hiện… |
14/08/2011 20:14 (GMT+7)
Bài viết này không có chủ ý hay mong muốn “từ chối” bông hồng vàng
trong lễ “ Bông hồng cài áo”, mà chỉ nêu vài cảm nghĩ cá nhân khi tham
dự lễ, cũng như lắng nghe một số ý kiến của quý Thầy chung quanh |
14/08/2011 12:14 (GMT+7)
Tháng bảy ngày trăng mùa hiếu Vu Lan về. Đó là lời mượt mà trong
bài hát “Bông Hồng Cài áo” của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ, lời bài hát với
nhiều hình ảnh thân thương của mẹ cha lại sáng ngời trong tâm hồn những
người con hơn bao giờ hết. |
14/08/2011 12:11 (GMT+7)
Giác Ngộ - Mỗi mùa Vu lan về là những người
con Phật chúng ta có cơ hội nhìn ngắm lại những chất liệu hiếu kính, trí tuệ và
từ bi từ nơi tâm mình và từ nơi chính cuộc sống hàng ngày của mình, để cúng
dường lễ Vu lan, với một ý nghĩa thiết thực.
Vu lan, tiếng Phạn là Ullambana, |
13/08/2011 19:05 (GMT+7)
Trước khi đặt bút viết bài này,ngoài một số vốn liếng ít ỏi tri thức
Phật học,người viết đã tham cứu nhiều tài liệu,kinh sách có liên quan
đến ý nghĩa lễ Vu Lan-Rằm Tháng bảy.Tựu trung và cộng lại, |
13/08/2011 18:46 (GMT+7)
Tôi
gọi điện hẹn gặp nghệ sỹ Kim Cương và thiết nghĩ sẽ ngồi cùng chị trong
quán cà phê nào đó của Sài Gòn. Nào ngờ nghệ sỹ mời đến nhà. Chị nói
với tôi “Đến đi em. Hôm nay là một ngày rất đặc biệt đấy!” |
13/08/2011 18:43 (GMT+7)
Tháng
Bảy âm lịch - mùa Vu lan Báo hiếu, cũng là mùa xá tội vong nhân. Chúng
ta nhớ những câu thơ Nguyễn Du trong Văn tế Thập loại chúng sinh: |
13/08/2011 15:51 (GMT+7)
Ngày nay, lễ Tự tứ không còn đơn thuần mang dấu
ấn lớn dành cho chư Tăng trong giới thiền môn sau ba tháng An cư kiết
hạ hàng năm, mà nó đã thực sự tác động mạnh vào đời sống đạo đức xã hội
trong việc xây dựng nếp sống an lạc |
13/08/2011 15:50 (GMT+7)
Con mơ ước có một cuộc sống hạnh phúc no đủ bên Mẹ. Con ước mình có thể làm được một điều gì đó thật ý nghĩa để dành tặng mẹ. |
13/08/2011 15:42 (GMT+7)
Trong dân gian, nhiều người vẫn nghĩ hai lễ này chỉ là một mà chưa hiểu
đây là hai lễ cúng khác nhau, được cử hành trong cùng một ngày. |
13/08/2011 15:39 (GMT+7)
Những mầm xanh phủ kín vườn hoa trước sân nhà tôi sau cơn mưa . Mấy bữa
nay trời nắng hanh khô đến nghẹt thở. Tranh thủ một buổi chiều mưa hôm
qua, những đóa hoa mười giờ lại rộ nở bên dàn lan can. |
12/08/2011 17:12 (GMT+7)
“ tháng sáu buôn nhãn bán trăm
tháng bảy ngày rằm xá tội vong nhân „
12/08/2011 17:06 (GMT+7)
Vu
lan cũng là ngày mà nhiều người dân Huế đi thăm mộ và thắp hương cho
người quá cố, dù không đông bằng ngày Tết cổ truyền. Đây là một nét đẹp
truyền thống mà người Huế còn giữ được, nó thật sự cần thiết đối với
giới trẻ trong đời sống hiện đại này. |
12/08/2011 17:02 (GMT+7)
Hai mươi năm trước, ông tổng giám đốc công ty tôi mất
mẹ. Lúc đương quyền, ông đem mẹ vào Sài Gòn ở với ông. Khi ông về hưu,
bà đòi về quê ở vùng ngoại ô Hà Nội và mất ở đó. Tôi đến thăm khi ông
trở lại Sài Gòn được vài tháng. |
12/08/2011 16:52 (GMT+7)
Vu lan, tiếng Phạn gọi là Ullambana, còn được biết đến như là ngày lễ
“Xá tội vong nhân” hay là ngày “Báo hiếu”, là một trong những lễ hội
Phật giáo quan trọng của tín đồ theo đạo Phật ở Á châu. Theo truyền
thống Phật giáo Đại thừa, lễ Vu lan được tổ chức vào ngày rằm tháng Bảy
âm lịch. |
12/08/2011 15:02 (GMT+7)
Ðể dâng mẹ và
để làm quà Vu Lan cho những người nào có diễm phúc còn mẹ.
Medford, Hoa Kỳ, tháng tám, 1962
Thích Nhất Hạnh |
12/08/2011 07:40 (GMT+7)
Đành rằng có những tri thức mà con đường kiện toàn không nhất
thiết phải thông qua trường lớp. Tuy nhiên, với những tri thức quan
trọng, có khả năng ảnh hưởng đến mình và những người yêu thương, |
12/08/2011 07:35 (GMT+7)
Phật giáo không truyền thông, quảng bá một cách hiệu quả ý
nghĩa ngày Vu Lan đến với toàn thể xã hội như là để khẳng định tính ưu
việt, tính nhập thế của Phật giáo. |
12/08/2011 07:26 (GMT+7)
“Lên chùa thấy Phật muốn tu
Về nhà thấy mẹ công phu chưa đền”.
Xem ra bước vào cửa thiền là bước vào cửa hiếu, cửa
hiếu cũng là cửa tỉnh thức, cửa chơn không diệu hữu. Nơi đó mỗi người luôn cất
lên tiếng nói yêu thương và hiểu biết. |
|