Mẹ có nghĩa là duy nhất!
11/08/2011 20:41 (GMT+7)
Tình cờ tôi lại đọc được những vần thơ cũ, tưởng đã thấm, đã quen nhưng khi ôn lại thì thấy mới tinh nguyên, xúc động rơi nước mắt. Chắc tại đó là vần thơ về mẹ, một định nghĩa giản dị nhưng gần gũi xiết bao.
Hiếu & cách báo hiếu
11/08/2011 19:06 (GMT+7)
 Chữ hiếu có nghĩa là con cái đối với cha mẹ phải tận tâm tận lực cung phụng, hầu hạ, cúng dường. Còn gọi là hiếu thuận, hiếu dưỡng.

Ý nghĩa lễ cài hoa hồng
11/08/2011 05:45 (GMT+7)
Ý nghĩa lễ cài hoa hồng
Không lấy vợ để chăm Mẹ
10/08/2011 21:52 (GMT+7)
Hai anh em Wang Shikuan, 76 tuổi và Wang Shixi, 73 tuổi ở thành phố Zaozhuang, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc đã không lấy vợ để dành toàn bộ thời gian chăm sóc người mẹ mù nay đã 100 tuổi. 

PHẬT NÓI KINH NGƯỜI CON HIẾU THẢO
10/08/2011 21:32 (GMT+7)
Đại Tạng Kinh_ Tập 16_ No.687 PHẬT NÓI KINH NGƯỜI CON HIẾU THẢO Hán dịch: Mất tên người dịch. Nay phụ bản sao chép của đời Tây Tấn.Việt dịch: HUYỀN THANH
Nữ thi sĩ tặng độc giả thơ về mẹ nhân mùa Vu Lan
10/08/2011 20:57 (GMT+7)
Ngô Thị Hạnh chọn 9 tác phẩm của chị viết về hình tượng người mẹ để vào phòng thu diễn đọc. Audio thơ 'Dòng sông tình mẹ' ra đời như một món quà ý nghĩa mà chị chia sẻ đến mọi người trong mùa báo hiếu.

Rằm tháng Bảy: ngày tự tứ, ngày Bụt hoan hỷ, ngày báo hiếu, ngày xá tội vong nhân
10/08/2011 18:19 (GMT+7)
Đó là ngày Tự tứ. Tầm quan trọng là thế đối với sự phát triển nhân cách người tu tập. Đức khiêm cung của bạn sẽ trưởng thành nếu bạn có tâm thái đó trong khi hành xử. Nhân cách của đấng trượng phu quân tử muốn sửa mình.
Nhân mùa Vu Lan Báo Hiếu nói về nhân vật Mục Kiền Liên và Mục Liên trong nghệ thuật sân khấu Phật giáo
10/08/2011 09:41 (GMT+7)
Nghệ Thuật Sân Khấu Phật Giáo (NTSKPG) tuy chưa phát triển và định hình để có thể làm nhiệm vụ song hành với công cuộc hoằng pháp thời hiện tại.

Vu Lan về, nhớ mẹ!
09/08/2011 21:26 (GMT+7)
Lâu lắm rồi, con mới đặt tay viết lại những cảm xúc về Mẹ trong cái đêm trăng non mờ nhạt buồn bã như thế này.
Vu lan và tinh thần chuyển hóa
09/08/2011 20:34 (GMT+7)
Truyền thống Vu Lan không còn xa lạ với quần chúng Phật giáo thuộc các quốc gia Á Châu, nhất là Trung Hoa và Việt Nam.

“Kỳ nhân” viết bằng chân động viên người chán sống
09/08/2011 18:50 (GMT+7)
Sau giờ nghỉ trưa ngày 19/5 vừa qua, nhiều công nhân, nhân viên của công ty Phú Sĩ Khang, Thâm Quyến đổ ra ngoài thư giãn với chút thời gian nghỉ ngơi hiếm hoi thì được chứng kiến một màn biểu diễn ngoạn mục ở ngay chân cầu, một “kỳ nhân” đang viết thư pháp bằng chân!
Những đặc trưng của hiếu đạo qua kinh tạng chữ Hán và kinh tạng Pàli
09/08/2011 18:31 (GMT+7)
Hiếu hạnh là một trong những tinh thần chủ đạo, nền tảng của đạo đức học Phật giáo. Bàng bạc trong kinh điển Hán tạng (H) và Pàli tạng (P) là ơn nghĩa sanh thành, thâm ân dưỡng dục, hiếu đạo trong hiện tại, hiếu đạo ở vị lai, tội báo bất hiếu, công đức hiếu dưỡng vv… Vì vậy, thật đúng khi người con Phật xác định tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật.

Ca dao tục ngữ về Cha Mẹ
09/08/2011 09:27 (GMT+7)
Xin người hiếu tử lắng khuyên Kịp thì nuôi nấng cho toàn đạo con Kẻo khi sông cạn, đá mòn Phú nga phú ủy có còn ra chi
KINH VU LAN - LỜI NGUYỆN CUỐI - Võ Tá Hân phổ nhạc
08/08/2011 15:51 (GMT+7)
KINH VU LAN - LỜI NGUYỆN CUỐI - Võ Tá Hân phổ nhạc

Ngày Vu Lan Báo hiếu sẽ là ngày tình thương nhân loại
08/08/2011 15:11 (GMT+7)
Vu lan nữa lại về! Cứ vào những ngày của tháng bảy này cảm giác bồi hồi trong tôi lại dâng trào mãnh liệt hơn bao giờ hết. Bồi hồi không phải như ngày nào chuẩn bị cắp sách đến trường, được gặp lại bạn bè, thầy cô giáo cũ hay là được làm quen thêm nhiều bạn mới.
Vu Lan: Về lòng Hiếu Thảo
08/08/2011 09:31 (GMT+7)
Ðức Phật đã nói rất nhiều về công ơn trời biển của cha mẹ, nói đến trách nhiệm của con cái để đền đáp công ơn to lớn đó. Hình thức lễ nghi không phải là chính yếu, mà chính các hành động thực tiễn phụng dưỡng,

Sự tích rằm tháng Bảy và xuất xứ của hai tiếng Vu Lan
07/08/2011 21:47 (GMT+7)
Rằm tháng 7 Âm lịch hàng năm là ngày xá tội vong nhân, dân gian gọi một cách nôm na là ngày cúng cô hồn. Nhưng đây cũng còn là ngày báo hiếu mà giới tăng ni Phật tử gọi là ngày lễ Vu Lan. Vậy lễ này và lễ cúng cô hồn có phải là một hay không ? Và đâu là xuất xứ của hai tiếng " Vu Lan " ?
Một gốc nhìn về mẹ trong âm nhạc
07/08/2011 21:41 (GMT+7)
"Như suối nguồn vô tận, đề tài nói về công ơn cha mẹ không thể cạn ý khô lời, nhất là ở lãnh vực Văn học-Nghệ thuật. Chỉ riêng khía cạnh thơ ca thôi cũng đủ làm chúng ta choáng ngợp, cảm thấy bé nhỏ dưới bầu trời vô tận của mênh mông tình mẹ..."

Bạn Thấy gì trong ca khúc
07/08/2011 18:56 (GMT+7)
Tôi sinh ra trong thời đất nước chưa hết chiến tranh, cuộc sống khốn khó, Mẹ  phải buôn gánh bán bưng để nuôi mấy anh em chúng tôi khôn lớn thành người, bâygiờ mặc dù anh em chúng tôi không ai giàu sang,
Hình tượng Cha, Mẹ trong kinh Duy Ma Cật
07/08/2011 18:48 (GMT+7)
I. Hình tượng Cha Mẹ qua các kinh luận Xưa vào thời đức Phật còn tại thế, ở một ngôi làng nọ có hai mẹ con sống côi cút bên nhau. Cả hai đều phải làm lụng vất vả nhưng cuộc sống vẫn cơ cực.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  7 8 9 10 11 [12] 13 14 15 16  

Âm lịch

Ảnh đẹp