23/08/2010 08:46 (GMT+7)
Hàng năm, cứ mỗi độ thu sang, những chiếc lá vàng rơi theo chiều
gió báo hiệu một mùa Vu Lan lại về với người con Phật trên khắp
bốn biển năm châu. Mùa Vu - lan đối với người dân Việt Nam chúng ta, nhất là
người Phật tử, đó là mùa báo hiếu, mùa những người con tưởng nhớ
đến công ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ, và tự nguyện làm
việc tốt đẹp để đền đáp thâm ân đó. |
23/08/2010 08:43 (GMT+7)
Đối với người Việt chúng ta, Lễ Vu Lan (Vu Lan
Bồn, Ulambana) ngày rằm tháng bẩy âm lịch mỗi năm đã trở thành
truyền thống là một mùa báo hiếu cho những người con hiếu thảo,
chân thành tưởng nhớ đến công ơn nuôi dưỡng của Cha Mẹ - còn sống
cũng như đã qua đời - và cố gắng tận lực để đền đáp công ơn đó,
qua việc phụng dưỡng mẹ cha và các thiện sự. |
23/08/2010 08:41 (GMT+7)
Hán tạng ở đây là chỉ đại tạng kinh đại chính
tân tu (ĐTK/ĐCTT), một tập hợp tương đối đầy đủ, phong phú và hiện
đại nhất về tam tạng Thánh điển của Phật giáo Bắc truyền. Tất
nhiên là chúng tôi chỉ xin giới hạn trong một phạm vi hẹp, bước
đầu giới thiệu về chữ Hiếu qua một số kinh có mặt sớm nhất trong
lịch sử truyền bá Phật giáo ở Trung Quốc. Đó là các kinh sau đây,
sắp theo thứ tự thời gian được dịch: |
23/08/2010 08:35 (GMT+7)
Là người
xuất gia cắt ái từ thân, xuất gia học đạo, thường bị người đời chê trách
là không hiếu thuận, đây chẳng qua vì người thế gian hiểu sai nhầm về
người xuất gia, cho rằng người xuất gia bỏ gia đình không chăm sóc cha
mẹ. Thật ra, loài chim mà còn hiếu thảo biết mớm mồi lại mẹ khi được cho
ăn, cừu còn biết cảm ân quỳ tạ khi bú sửa mẹ. |
22/08/2010 18:31 (GMT+7)
Hàng năm cứ vào độ trăng tròn tháng Bảy âm lịch, tức khoảng trung tuần tháng Tám dương lịch là ngày lễ Vu Lan trở về. Vào ngày này các chùa Việt Nam và Trung Hoa thường thiết lễ rất trọng thể và các Phật tử đến tham dự rất đông đảo để cầu nguyện cho cha mẹ hiện tiền được an lạc, cha mẹ quá vãng được siêu sanh tịnh độ, cùng là được nghe các thầy giảng về ý nghĩa lễ Vu Lan và đạo hiếu của người con đối với các bậc sinh thành. |
22/08/2010 13:42 (GMT+7)
Thuở nhỏ, gia đình cậu rất nghèo, tới bữa, chẳng mấy khi cơm đủ ăn, mẹ lấy cơm ở trong chén mình chia đều cho các con. Mẹ bảo: Các con, ăn nhanh đi, mẹ không đói! - Lần nói dối đầu tiên của Mẹ. |
22/08/2010 10:40 (GMT+7)
Đạo Phật là đạo giải thoát, giác ngộ. Ở phương diện hiếu thảo, đạo Phật còn được gọi là đạo hiếu, và chính Đức Phật là biểu trưng nhất cho tinh thần chí hiếu. Tuy nhiên, cuộc đời Phật Thích Ca lại hy sinh gần như trọn vẹn cho chúng sanh, Ngài chỉ dành một phần thời gian rất nhỏ cho cha mẹ và những người thân trong gia đình, dòng tộc. |
22/08/2010 10:37 (GMT+7)
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Rằm Tháng 7- ngày lễ của người
Việt được giới tăng ni Phật tử gọi là ngày Đại Lễ Vu Lan, dịp đặc biệt
để con cái báo hiếu các bậc sinh thành, tổ tiên đã khuất. Theo tín
ngưỡng dân gian, rằm tháng Bảy cũng là ngày xá tội vong nhân, các nhà
bày mâm cỗ cúng chúng sinh.... |
22/08/2010 10:35 (GMT+7)
“Where? Who?” he asked. The son pointed at the sky,
“There, Daddy. It’s the moon. The moon
is looking at us.” |
21/08/2010 17:48 (GMT+7)
Trong kho tàng văn học của nhân loại không thiếu những tác phẩm đề cao đến hình ảnh Người Mẹ cao quý và tuyệt vời. Có nhà văn đã so sánh “Mẹ là kỳ quan đệ nhất trong tất cả kỳ quan của loài người trên thế giới”. |
21/08/2010 17:43 (GMT+7)
Có một câu ngạn ngữ phương Tây đại ý: Đối với cha mẹ, con cái là tất cả. Nhưng với con cái, cha mẹ chỉ là chiếc cầu nhảy đưa chúng vào tương lai. |
21/08/2010 17:38 (GMT+7)
Trước khi đặt bút viết bài này, ngoài một số vốn liếng ít ỏi tri thức Phật học, người viết đã tham cứu nhiều tài liệu, kinh sách có liên quan đến ý nghĩa lễ Vu Lan - Rằm Tháng bảy. |
21/08/2010 17:30 (GMT+7)
Mùa Vu Lan lại về! Cái lạnh buốt giá của mùa đông như se sắt thêm nỗi lòng của những người con đang tưởng nhớ đến Cha, đến Mẹ đã qua đời; Bếp lửa hồng như ươm nồng thêm hơi ấm hạnh phúc của đàn con đang quây quần chuyện trò cùng Cha Mẹ, với ánh mắt thương yêu của Cha, nụ cười hiền hoà của Mẹ. |
21/08/2010 17:22 (GMT+7)
Hôm nay đón em con trước lớp học, mẹ chợt thấy một khuôn mặt rất quen thuộc. |
21/08/2010 16:35 (GMT+7)
Theo truyền thống Phật giáo,Vu Lan là một lễ hội Báo hiếu trọng đại của người Phật tử vì Đức Thế Tôn luôn dạy người Phật tửđạo hiếu,hạnh hiếu làm đầu. Cho nên mỗi dịp Vu Lan về thì người con Phật lại hướng tâm nhiều hơn đến cha mẹ của mình... |
19/08/2010 16:59 (GMT+7)
Người
có tâm hiếu thì không thể mê mờ trong hành vi lời nói. Hiếu không nằm
trong một tâm hồn bệnh hoạn, đầy dẫy tham - sân - si. Chính mình đã
không biết xử xự tốt đối với hoàn cảnh thì làm sao có thể giúp cho người
thân được hạnh phúc. |
19/08/2010 16:56 (GMT+7)
Mùa Vu Lan năm nào, nơi vùng đất đỏ
bát ngát rừng cao su, nơi ngôi nhà thân thương ẩn mình dưới tán cội
sung già, giữa cái xóm nhỏ toàn con chiên của Chúa, có cô bé sung sướng,
hãnh diện trong bộ đồng phục màu khói lam tung tăng lên chùa dự lễ trại
ngày Hiếu. Cô bé luôn tự hào, hạnh phúc khi nghĩ về ba mẹ …
19/08/2010 16:54 (GMT+7)
Mùa đông năm đó, bà nội qua đời, Ba
cũng bị mất việc, thật là những ngày khốn khổ, tôi từ Bắc Kinh đến Từ
Châu, định cùng Ba về nhà thọ tang. Đến Từ Châu gặp Ba, nhìn thấy đồ
đạc ngổn ngang đầy sân, lòng lại nhớ đến nội, nước mắt tôi bất giác
tuôn trào. Ba an ủi: “sự tình đã đến nước này, đừng nên đau lòng nữa,
may mà trời không nỡ tuyệt đường cha con mình.” |
19/08/2010 16:43 (GMT+7)
Từ trước tới nay nhiều người thường nghĩ rằng bản năng
mẫu tử (instinct maternel) là một khả
năng thiên phú và tự nhiên ở tất cả mọi người mẹ, nhưng thực tế đôi khi không
đúng như vậy ở một số người đàn bà. |
19/08/2010 16:40 (GMT+7)
Với sự trợ giúp tích cực của người Pháp thông qua giám
mục Pigneau de Béhaine tức Bá Đa Lộc, Nguyễn Ánh từ Xiêm La trở về nước chiếm lại
Gia Định rồi tiến chiếm Bình Thuận, Diên Khánh,
Phú Yên, Quy Nhơn và Phú Xuân. Đến mùa Xuân năm
1802 Nguyễn Ánh chiếm được Thăng Long. Và sau đó trở về Phú Xuân, lập kinh đô mới
đặt niên hiệu là Gia Long năm thứ nhất, sai sứ sang nhà Thanh xin phong vương. |
|