01/06/2013 08:39 (GMT+7)
lấy GỪNG thái mỏng, đem phơi khô hoặc bỏ vào chảo sao cho khô. Bỏ vào lọ để dành.Nấu GẠO LỨC Rang thì tùy thích cho thêm vài lát GỪNG KHÔ. |
05/07/2012 15:39 (GMT+7)
.KHÁM PHÁ MỚI VỀ GẠO LỨC.
Trong gạo lứt có một dược chất tên là INOSITOL HEXAPHOSPHATE, rất nổi
tiếng giúp ích cho cơ thể. Theo các cuộc thử nghiệm, ăn nhiều gạo lứt
cũng chưa chắc đem đến cho cơ thể chúng ta đầy đủ số lượng chất INOSITOL
HEXAPHOSPHATE. |
08/02/2012 16:48 (GMT+7)
Tôi không phải là một nhà văn, nhà khoa học, nhà nghiên cứu. Nhưng
thấy cần phải chia sẻ những gì mình đã được chia sẻ từ người khác. Tôi
mạo muội viết ra kinh nghiệm mà mình đã đúc kết được. Xin gởi đến mọi
người. Trong phạm vi bài nầy, tôi chỉ nói đến chửa bịnh thoái hóa khớp
và phòng chống loãng xương. Nếu văn vẻ không thông suốt, mong mọi người
lượng thứ. |
08/06/2011 07:55 (GMT+7)
(Xin trich dẫn từ trang 864 đến 878 quyển Tử-Vi & Địa-Lý Thực-Hành của Nguyễn Phú Thứ)
Như
chúng ta đã biết, tất cả con người cũng như các loài thú vật ở trên
quả đất này, muốn sanh tồn thì phải ăn uống để nuôi dưỡng thân thể,
bằng chứng là khi mới lọt lòng mẹ thì được nuôi bằng những dòng sữa
của mẹ, trong khi đó những sanh vật không có vú, thì được cha mẹ chúng
nó đi tìm kiếm mồi mang về đút cho các con. |
29/05/2011 20:08 (GMT+7)
Tôi vốn là người
rất "kỵ" thuốc, thuốc Tây, thuốc Nam hay thuốc Bắc gì cũng vậy. Có lẽ cũng vì ấn
tượng hồi nhỏ để lại, mỗi lần tôi bị cảm mẹ tôi thường hay nghiền những viên
aspirin vừa đắng, vừa chua pha vào nước đường đưa cho tôi uống, vì tôi không
biết uống thuốc viên. Mỗi lần như vậy tôi phải nhăn mặt nhíu mày, lấy hết can
đảm mới nuốt hết được thứ nước vừa đắng, vừa chua, lại vừa ngọt đó. Cũng may là
một năm mưa nắng hai mùa tôi ít khi bị cảm gió, |
30/01/2011 16:14 (GMT+7)
Cuộc hội ngộ dịp cuối năm của TS.BS Trần Thị Minh Hạnh,
trưởng khoa dinh dưỡng cộng đồng, trung tâm dinh dưỡng TP.HCM và TS
Nguyễn Thị Diệu Thảo, chuyên gia ẩm thực, giảng viên chính đại học Sài
Gòn |
10/01/2011 22:42 (GMT+7)
Ăn chay có thể giúp bệnh nhân thận tránh được nguy cơ tích tụ lượng phốt-pho độc hại trong cơ thể.
Đó là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Indiana
và Trung tâm Y tế cựu chiến binh Roudebush (Mỹ), theo hãng tin ANI.
Thông thường, bệnh nhân thận phải hạn chế bổ sung nhiều phốt-pho vì hàm
lượng cao khoáng chất này có thể dẫn tới bệnh tim và tử vong.
Để có kết luận trên, các chuyên gia yêu cầu bệnh nhân ăn chay trong
một tuần và sau đó là ăn thịt. Xét nghiệm máu và nước tiểu được thực
hiện cuối mỗi tuần. Bất chấp hàm lượng protein và phốt-pho tương đương ở
cả hai chế độ dinh dưỡng, bệnh nhân có hàm lượng phốt pho trong máu
thấp hơn và nước tiểu ít chứa phốt-pho hơn khi họ ăn chay.
Nhất Linh |
25/08/2010 16:17 (GMT+7)
Khoa
học đã và đang lần bư¬ớc khám phá ra các chiều sâu của những bí ẩn về
hạnh phúc của con người. Chúng tôi vô cùng kinh ngạc và thú vị vì sự
phát hiện của ngành khoa học Thực dưỡng về vấn đề này, xin trích lại
nguyên văn bài báo của Giáo sư OHSAWA nhan đề “Kali (K) và Natri (Na)
hay là biểu hiện âm dương trong cơ thể con người”: |
|