Lại nói về văn hóa nghệ thuật trong PG ngày nay
02/02/2011 07:18 (GMT+7)
Hiện có một thực tế khi đến các quán karaoke thấy có nhiều bài hát về công giáo nhưng chẳng có bài hát nào về Phật giáo.
Tĩnh lặng với chùa cổ Việt Nam
15/01/2011 04:03 (GMT+7)
TTO - Trời lấy hư không làm đạo, đất lấy sự tĩnh làm đạo, con người muốn thông tuệ phải hư không, muốn an định thì phải yên tĩnh, đó là hợp với đạo của trời đất.

Từ góc nhìn Phật giáo: giới thiệu Mê Thảo - Thời vang bóng
18/11/2010 21:39 (GMT+7)
Bộ phim đi từ một câu truyện ma đến một tác phẩm điện ảnh sâu lắng yếu tố nhân văn. Phim có vẻ chỉ gắn với Phật giáo ở mỗi một chú thích “dựa theo tác phẩm Chùa Đàn”
Các bộ phim truyện với việc truyền bá PG tại Hoa Kỳ
13/11/2010 23:30 (GMT+7)
Trước đây, Phật tử toàn thế giới đã tôn vinh đức Phật và giáo pháp của Ngài bằng nhiều hình thức nghệ thuật truyền thống như điêu khắc, hội họa, kiến trúc, văn chương, âm nhạc, v.v…,

Tưởng nhớ cố nhạc sĩ Dũng Tuyền - người để lại giai điệu “Mẹ hiền Quan Âm”
03/11/2010 11:30 (GMT+7)
Giác Ngộ - Đêm cuối tháng 10, đầu đông giá lạnh bên bến sông Hàn, một cuộc hội tụ sâu lắng nghĩa tình với không gian huyền ảo đậm chất âm nhạc của những văn nghệ sĩ trên TP. Đà Nẵng về người nhạc sĩ tài hoa, bạc mệnh Hồ Phan Dũng (nghệ danh Dũng Tuyền).
Phim Cánh đồng bất tận: Ái dục là những giọt mật trên lưỡi dao
30/10/2010 22:07 (GMT+7)
Chúng tôi đã xem nhiều tác phẩm điện ảnh thuộc loại bi kịch, thể hiện sự đau khổ của kiếp người, nhưng có lẽ, phim Cánh đồng bất tận, chuyển thể từ tác phẩm văn học cùng tên của nhà văn nữ Nguyễn Ngọc Tư, là bộ phim khiến chúng tôi phải suy nghĩ nhiều nhất.

Phật Giáo Việt Nam, muôn năm
04/10/2010 18:52 (GMT+7)
Phật Giáo Việt Nam, muôn năm
Hoa Sen Tám Cánh - thơ Mặc Giang, nhạc Võ Mẫn
04/10/2010 18:40 (GMT+7)
Hoa Sen Tám Cánh - thơ Mặc Giang, nhạc Võ Mẫn

Ngày hội làng
02/10/2010 07:48 (GMT+7)
Nhiếp ảnh gia  Nguyên Phương, sống và làm việc tại Pleiku - Gia Lai. Anh yêu mến nền văn hóa các dân tộc thiểu số, luôn muốn giữ gìn bảo lưu vốn quý của đồng bào ,
NSƯT - TS Bạch Tuyết: Trường ca cải lương kinh Pháp cú
12/09/2010 13:21 (GMT+7)
NSƯT - TS Bạch Tuyết vừa trở thành kỷ lục gia Việt Nam vào ngày 31-5-2007 với thành tựu là “người đầu tiên chuyển thể kinh Phật thành trường ca cải lương”. Kỷ lục này được xác lập sau khi tác phẩm Trường ca cải lương kinh pháp cú (NXB Tôn giáo,

Kinh Phật đến với khán giả cải lương
12/09/2010 13:15 (GMT+7)
Tối nay (31-5), sau hai năm bắt tay thực hiện, DVD trường ca cải lương Phật hoàng Trần Nhân Tông do NSƯT Bạch Tuyết thực hiện chính thức ra mắt tại Nhà hát TP.HCM.
Âm nhạc Phật giáo có tác dụng hữu hiệu trong việc chuyển tải tư tưởng Phật đà
10/09/2010 21:43 (GMT+7)
ÂM NHẠC PHẬT GIÁO là một lĩnh vực sáng tác chuyên biệt với mảng đề tài rộng lớn, bao hàm nhiều thể loại phát triển xuyên suốt qua các thời kỳ. Một vài đặc trưng có thể khái quát trong âm nhạc Phật giáo: Về nhạc lễ, với xướng, tán, tụng sử dụng các làn điệu cổ nhạc tức là âm nhạc Phật giáo truyền thống. Về tân nhạc, đạo ca hay nhạc khuyến đạo sử dụng ký âm pháp phương Tây, phần nhiều là thể loại ca khúc (chanson). Ca khúc Phật giáo ra đời cùng thời điểm với nền tân nhạc nước nhà.

Lễ nhạc Phật giáo lần đầu tiên xuất hiện tại Festival Huế
19/08/2010 08:30 (GMT+7)
Tại Festival Huế 2010, lần đầu tiên Giáo hội Phật giáo tỉnh Thừa Thiên-Huế trình diễn chương trình Lễ nhạc Phật giáo (tại Liễu Quán tối 9.6) và múa “Lục cúng hoa đăng” (7.6 tại chùa Từ Đàm) đúng như nguyên bản.
Tân Tây du ký: Nhiều khác biệt so với 2 phiên bản cũ
12/08/2010 09:49 (GMT+7)
Giữa tháng 5 vừa qua, đoàn làm phim Tân Tây du kí đã tiến hành nghi thức đóng máy tại Sơn Đông, Trung Quốc. Chính thức khởi quay ngày 12/9/2009 tại Cam Túc, trải qua hơn 8 tháng quay ròng rã tại nhiều địa danh khắp đất nước, bộ phim đã hoàn thành phần ngoại cảnh cho 60 tập, bắt đầu bước vào giai đoạn hậu kì và dự kiến sẽ ra mắt khán giả vào mùa hè năm 2011.

Lý Công Uẩn, đường tới thành Thăng Long: Tìm đâu hồn Việt?
02/10/2010 08:37 (GMT+7)
"Bộ phim Trung Quốc nói tiếng Việt" Lý Công Uẩn, đường tới thành Thăng Long nếu được Việt Nam quyết định chiếu trong dịp đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long là một sự xác nhận trước thế giới rằng 1000 năm trước Việt Nam từng là chư hầu của Trung Quốc. - Nhà văn nghiên cứu lịch sử Nguyễn Đắc Xuân viết.
Sau
02/10/2010 08:35 (GMT+7)
Bộ phim Trung Quốc nói tiếng Việt đó nếu được VN quyết định chiếu trong dịp đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long là một sự xác nhận trước thế giới rằng 1000 năm trước VN từng là "chư hầu" của Trung Quốc.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 [3] 

Âm lịch

Ảnh đẹp