Con về còn trọn niềm tin (Tập hai)
16/07/2013 22:47 (GMT+7)
Tác phẩm:  "CON VỀ CÒN TRỌN NIỀM TIN". Tác giả: Thích Giác Tâm - Nhà xuất bản Phương Đông - TP.Hồ Chí Minh, xuất bản tháng 01 năm 2012. Ấn bản giấy 368 trang, cả bìa. Khổ 13x20.5cmBản điện tử chia thành hai tập. Tập 1 - 30 truyện. Tập 2 - 34 truyện. Tập 2Lời ngỏ Lưu dân của các Tỉnh Quảng Trị, Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên khốn khó đi lên Pleiku – Gia Lai làm phu đồn điền chè Biển Hồ cho người Pháp, kể từ đó ( năm 1936 ) ngôi chùa Bửu Minh cũng có mặt để vỗ về an ủi bà con nghèo khổ, sống trong giai đoạn đầy sơn lam chướng khí.
Con về còn trọn niềm tin (Tập một)
15/07/2013 08:15 (GMT+7)
Tác phẩm:  "CON VỀ CÒN TRỌN NIỀM TIN". Tác giả: Thích Giác Tâm - Nhà xuất bản Phương Đông - TP.Hồ Chí Minh, xuất bản tháng 01 năm 2012. Ấn bản giấy 368 trang, cả bìa. Khổ 13x20.5cmBản điện tử chia thành hai tập. Tập 1 - 30 truyện. Tập 2 - 34 truyện. Tập 1Lời ngỏ Lưu dân của các Tỉnh Quảng Trị, Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên khốn khó đi lên Pleiku – Gia Lai làm phu đồn điền chè Biển Hồ cho người Pháp, kể từ đó ( năm 1936 ) ngôi chùa Bửu Minh cũng có mặt để vỗ về an ủi bà con nghèo khổ, sống trong giai đoạn đầy sơn lam chướng khí.

Bồ tát Quảng Đức: Trái tim từ bi và sự thật
05/07/2013 22:10 (GMT+7)
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ thông tin, muốn tin một điều gì chúng ta luôn tra cứu qua các cổ máy tìm kiếm  ( google....) đối chiếu so sánh, tìm ra dữ liệu nào khả tín nhất mới tin. Chúng ta không dễ gì, ai đó bằng thù hận, bằng hy vọng hảo huyền trong tương lai, bóp méo, bẻ cong sự thật, dựng lại hiện trường giả để lái lịch sử sang hướng ngụy tạo. 
Dharamsala- phố núi đầy sương
30/06/2013 05:43 (GMT+7)
Từ ngày viết blog, tôi được quen biết các cô chú lớn tuổi, rất thú vị. Có lẽ vì là "đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu" nên các vị "tiền bối" khá quý tôi, theo kiểu "bạn vong niên". Ngoài chú Đông La thường gọi tôi là "đệ tử" thì mới đây tôi rất hân hạnh được gặp gỡ cô Phùng Kim Yến

Tưởng nhớ Sư Bà Tâm Hoa Chùa Tâm Ấn thành phố Quy Nhơn - Bình Định
25/06/2013 08:23 (GMT+7)
Sư bà Tâm ẤnTưởng nhớ Sư Bà  Tâm HoaChùa Tâm ẤnThành Phố Quy Nhơn – Bình Định
Trả lời của Ban Hưng Công Xây Dựng “Quốc Thái Dân An Phật Đài” về mẫu đầu tượng Phật
20/06/2013 16:19 (GMT+7)
Tin vui cho Phật giáo Việt Nam! Vào ngày 10/06/2013 trang tin www.phattuvietnam.net có đăng tin:" TVTL Tây Thiên: Lễ lạc thành mẫu đầu tượng Phật “Quốc thái dân an Phật đài”. Tác giả: Đức Hiếu, Huệ Đạo. Đăng ngày 10/06/2013 10:04:00.  

Hãy cùng hòa âm, lên tiếng về mẫu đầu tượng Phật
19/06/2013 00:43 (GMT+7)
Vài con số:" Công trình Đại tượng Phật bằng đá hoa cương lớn nhất Đông Nam Á. Pho tượng Phật cao 49m được xây dựng trên diện tích đất lên tới 1.376m2, với bệ đá một chiều là 43m, một chiều là 32m. Công trình được làm hoàn toàn từ đá hoa cương nguyên khối vận chuyển từ Nha Trang và Ninh Bình. Tổng trọng lượng của các khối đá lên tới 20.678 tấn. Pho tượng Phật cao 49m thì trong đó, riêng chiều cao từ cổ đến đỉnh đầu là 15m.Dự trù tổng kinh phí cho tượng Phật bằng đá hoa cương và đá xanh khoảng gần 200 tỉ đồng".
Điêu khắc tượng Phật bằng trái tim
16/06/2013 20:50 (GMT+7)
Tăng Ni sinh của thiền phái Trúc Lâm không ai không nhớ 4 câu trong bài phú Cư trần lạc đạo của Trúc Lâm Sơ tổ Trần  Nhân Tông: Cư trần lạc đạo thả tùy duyên.Cơ tắc xa hề khốn tắc miên.Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch.Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền.

Góp ý về mẫu đầu tượng Phật “Quốc thái dân an Phật đài”
14/06/2013 17:58 (GMT+7)
Tôi vừa xem bản tin trên phattuvietnam.net "TVTL Tây Thiên: Lễ lạc thành mẫu đầu tượng Phật “Quốc thái dân an Phật đài”. Vô cùng hân hoan mừng rỡ trước một công trình của Phật giáo mang tầm cỡ quốc gia ( nếu thành công về mặt mỹ thuật). Còn nếu không thành công thì là một sự lãng phí vô cùng to lớn, bởi vì chất liệu là đá hoa cương. ·  Khám phá pho tượng Phật lớn nhất Đông Nam Á· Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên đặt tượng Phật ngọc, xây móng tượng đá lớn nhất·  Tượng Phật cao 49 m: Việt Nam Hộ Quốc Phật Đài·  Chế tác tượng Phật cao nhất Đông Nam Á·  Chùm ảnh: Những pho tượng Đức Phật Thích Ca lớn nhất VN·  Suy Nghĩ Vể Mẫu Đầu Tượng Phật Trong Công Trình “Quốc Thái Dân An Phật Đài”·  Thích Ca Phật Đài ở Vũng Tàu và Nha Trang·  Quốc thái dân an Phật đài·  Ông Bụt và nắm xôi rằm tháng giêng·   Kim Thân Phật Tổ - Chùa Bửu Minh Gia Lai
Những lời dạy của các Cao Tăng Phật giáo Việt Nam
13/06/2013 18:19 (GMT+7)
Có những triết gia, nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ, nhà văn hóa, lãnh đạo tôn giáo, cao tăng Phật giáo, hoặc người ẩn tu ưa trầm tư.... Lời của họ nói ra, viết ra thường trở thành mực thước, giá trị thời gian bền lâu, là kim chỉ nam cho người đương thời và hậu thế suy ngẫm thực hiện theo.

NGỌN LỬA VÀ TRÁI TIM
31/05/2013 10:13 (GMT+7)
Với  tôi Nha Trang-Khánh Hòa  là nỗi nhớ, là vùng đất địa linh, đất Phật, từ quá khứ đến hiện tại và chắc chắn là cả tương lai nữa. Đất Nha Trang - Khánh Hòa là đất lành cho nên các loài chim đến đậu: Phía Phật giáo các các cao tăng Hòa thượng như HT. Trí Nghiêm, HT.Đỗng Minh, HT. Tịch Tràng, HT. Viên Giác, HT. Thiện Bình, HT. Chí Tín... không phải là người Khánh Hòa. Các nhà văn Quách Tấn, Võ Hồng, Quách Giao không phải là người Khánh Hòa,  nhưng xem Khánh Hòa là quê hương thứ hai của mình. Trước Năm 1975 Nha Trang có  Phật học viện trung phần,viện cao đẳng Phật học Hải Đức, và hiện nay có trường trung cấp Phật học Khánh Hòa.
Ghi chép chuyến đi thăm các chùa của BTS Phật giáo tỉnh Gia Lai, nhân mùa Phật đản PL: 2557
19/05/2013 17:51 (GMT+7)
Nhắc đến những ngôi tự viện nổi tiếng tỉnh Gia Lai, chúng ta hình dung ra liền đó là chùa Minh Thành, đường Nguyễn Viết Xuân -  Chùa Bửu Thẳng(tỉnh hội Phật giáo) đường Sư Vạn Hạnh -  Chùa Bửu Nghiêm đường Lý Thái Tổ - Chùa Quan Âm,  đường Trường Chinh - Tịnh xá Ngọc Phúc đường Phan Đình Phùng - Chùa Bảo Sơn đường Nguyễn Trãi ( các ngôi chùa vừa nêu đều nằm trong thành phố Pleiku)  Chùa Bửu Minh, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh - Tịnh xá Ngọc Trung thị xã An Khê - Chùa Bửu Tịnh thị xã Ayun Pa....

Biến cố Phật giáo 1963
16/05/2013 21:04 (GMT+7)
Biến cố Phật giáo, 1963Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Quảng Trị ơi! Tôi không thể nào quên.
01/05/2013 13:17 (GMT+7)
Địa danh của một miền, một vùng đất nước cũng nói lên được nhiều điều, bởi lịch sử văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo, tập tục hình thành nên từ quá khứ đến hiện tại của địa danh nơi đó. Địa danh Bình Định  đọc lên nghe có sự chân chất bình dân, cam phận. 

Từ thiền Đại Việt đến thiền Hồ Chí Minh: Minh triết Việt Nam
29/04/2013 18:18 (GMT+7)
Sống và làm việc hết mình, tùy duyên theo lẽ trời , tùy tục theo lẽ người, tất cả vì lợi ích của bản thân và cộng đồng dân tộc” thì quả thật Hồ Chí Mình của chúng ta rất thiền
PHÁP THUẬN THIỀN SƯ
27/04/2013 18:04 (GMT+7)
Thiền sư là người ra đi không để lại dấu vết, chính điều đó nói lên tinh thần thiền tông ( bất lập văn tự ), khiêm hạ, ẩn danh, vô ngã. Tuy nhiên có điều bất lợi so với cách luôn ghi chép từng biến cố nhỏ lớn, từng sự kiện nhỏ to, trong đời mình cũng như trong xã hội mình đang sống như người phương tây, nên phật giáo Việt Nam chúng ta tư liệu thật nghèo thiếu,

Tưởng niệm Cố Trưởng lão Hòa Thượng Thích Thiện Nhơn ( 1931-2013 )
21/04/2013 13:49 (GMT+7)
Trong một thời gian ngắn, Phật giáo Việt Nam đã mất đi năm cây đại thụ của Phật giáo:  Trưởng lão Hòa Thượng Thích Thanh Bích, Phó Pháp chủ GHPGVN - Hòa Thượng Thích Đắc Pháp - TBTS Phật giáo tỉnh Vĩnh Long . HT. Thích Giác Viên - TBTS Phật giáo thành phố Đà Nẵng . HT. Thích Chơn Thành - TBTS Phật giáo tỉnh Bình Thuận. HT. Thích Giác Dũng - Thành viên HĐCM, chứng minh BTS Phật giáo tỉnh Đăk Lăk và nay:
Đức Phật sinh ra từ hông bên phải của Hoàng Hậu Maha Maya:
.Thực chất hay Huyền thoại?.
09/04/2013 06:04 (GMT+7)
Lời cảm tạ:  Tác giả chân thành cảm tạ GS TS Trần Thị Lợi, nguyên chủ nhiệm Bộ Môn Phụ Sản trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh đã đọc bài viết trước đây của tôi về đề tài này (Đức Phật ra đời như thế nào?) và đã gợi cho tôi nhiều ý kiến quý báu để tôi viết lại bài này.  

Giới thiệu bộ sách :
Câu Chuyện Thầy Lang
03/04/2013 14:27 (GMT+7)
Bác Sĩ Nguyễn Ý Ðức đã hành nghề bác sĩ tại Việt Nam và Hoa Kỳ gần 40 năm, đã từng xuất bản hơn 6 tác phẩm biên khảo về sức khỏe, hiện đang cộng tác với nhiều nhật báo, tập san
Buổi chiều qua cầu Ngân Sơn
nhớ Võ Hồng
02/04/2013 18:52 (GMT+7)
Cách đây mấy năm, trên một chuyến xe đò muộn về thăm quê. Khi xe đi ngang qua cầu Ngân Sơn, thì lúc ấy đã 5 hay 6 giờ chiều. Dù đã nhiều lần đi qua đây, nhưng có lẽ buổi chiều cuối xuân năm ấy, là buổi chiều mà tôi đã nghĩ nhiều nhất về Võ Hồng.  


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 4 5 [6] 7 8 9 10  

Âm lịch

Ảnh đẹp