01/03/2011 23:12 (GMT+7)
Nói tới chuyện Nhân Quả một số
người khinh thị, cho đó là lạc hậu, lỗi thời, quê mùa giống như chuyện “Rắn Báo Oán” chẳng hạn. Thế nhưng Luật
Nhân Quả lại là định luật bất biến chi phối sự tồn vong của khoa học. |
24/02/2011 20:59 (GMT+7)
Sau một thời gian bệnh duyên, mặc dù đã được môn đồ và các y bác sĩ tận
tình chữa trị; Nhưng thân tứ đại của Đại Lão Hòa Thượng đã đến lúc thuận
thế vô thường, an nhiên viên tịch lúc: 01 giờ 45 phút sáng ngày 22
tháng Giêng năm Tân Mão, (nhằm ngày 24 tháng 2 năm 2011). Tại: Tổ Đình
Phổ Bảo – xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước, Bình Định.
Đại Lão Hoà Thượng THÍCH BẢO AN (1914 - 2011)
- Trưởng Môn phái Lâm Tế Chúc Thánh tại Bình
Định
- Thành viên sáng lập Tu viện Nguyên Thiều -
Bình Định
- Viện chủ Tổ Đình Phổ Bảo - Tuy Phước, Bình
Định
23/02/2011 02:58 (GMT+7)
Ngày
rằm tháng giêng đã trở thành một ngày hội lễ của dân tộc, chính câu tục ngữ
này “ Lễ Phật quanh năm không bằng đi rằm
tháng giêng”đã đóng góp một phần không nhỏ cho ngày rằm đầu năm trở thành
ngày lễ hội lớn. |
08/02/2011 16:37 (GMT+7)
Tôi chưa thấy một ông Thầy tu
Phật giáo nào trên thế giới mau già như Đức Đạt Lai Lạt Ma, Ngài gìa đi trông
thấy. Điều gì đã khiến cho một bực Thầy của thế giới mau già ? |
08/02/2011 16:36 (GMT+7)
Kính bạch chư tôn đức:
Sau
bài viết “Hải Ngoại và Dòng Sinh Mệnh Phật Giáo” tôi nhận được một vài góp ý
chân tình ở trong lẫn ngoài nước và suy nghĩ về một “ Hội Nghị Phật Giáo Thế Giới Về Cải Đạo?” |
05/02/2011 07:24 (GMT+7)
Một năm trôi qua với nhiều áp
lực trong cuộc sống, ba ngày tết cần
phải nghỉ ngơi, cần phải thư giản. |
05/02/2011 07:23 (GMT+7)
THƯ NGỎ
Kính gởi: Chư Tôn Đức Tăng Ni
và quý Thiện hữu tri thức Phật tử.
Kính bạch quý Ngài và kính thưa quý vị, |
03/02/2011 19:02 (GMT+7)
Từ lâu rồi tôi đã không mài
mực trong nghiên, không săm soi chăm chút cây bút lông để dành khi đón giao
thừa xong là khai bút, viết xuống tờ giấy dó hai chữ, hoặc bốn chữ đại tự đón
xuân. |
31/01/2011 20:59 (GMT+7)
Muốn cho nghệ thuật mãi mãi tồn tại trong cuộc đời này người nghệ sĩ
phải sống hết mình cho nghệ thuật. Luôn khám phá tìm tòi, tư duy sáng
tạo, |
26/01/2011 12:12 (GMT+7)
Trước
đây người Việt đã có mặt trên khắp thế giới - đặc biệt tại Mỹ, Pháp, Đức, Úc,
Nga, Đông Âu v.v.. |
21/01/2011 23:21 (GMT+7)
Xuân, Hạ, Thu, Đông. Rồi Xuân, Hạ, Thu, Đông…..Sáng, trưa,
chiều, tối, làm việc, ăn, ngủ, chơi….. tháng ngày liên lỷ trôi qua chạy đều đều
như một cổ máy. |
19/01/2011 21:10 (GMT+7)
Theo tin tức phổ biến trên Internet thì ở Việt Nam, mỗi năm
có khoảng 1.2 triệu vụ nạo, vét thai trong đó 20% là học sinh. Đây là
con số thật kinh hoàng. |
09/01/2011 17:02 (GMT+7)
Trả lời phỏng vấn của Tuần báo Pháp Le Point, đức Dalai Lama
thứ 14 nghiêm khắc phê phán chủ trương cải đạo của người theo đạo Thiên
chúa. Theo ngài đó một việc hoàn toàn lỗi thời và quá xa xưa. |
09/01/2011 15:03 (GMT+7)
…Người ta nói Phật giáo mất dấu ở Ấn Độ là do người Hồi giáo,
từ thế kỷ thứ tám đến thế kỷ thứ mười hai đã phá hoại, san bằng những
Thánh tích và giết sạch những tu sĩ Phật giáo. |
09/01/2011 05:27 (GMT+7)
Kể từ sau khi đức Thế Tôn nhập diệt, suốt hơn 25 thế kỷ qua,
đạo Phật vẫn luôn tồn tại và phát triển, không chỉ ở các nước châu Á,
hiện nay đạo Phật đã phát triển rộng sang rất nhiều nước phương Tây. |
09/01/2011 03:42 (GMT+7)
Chẳng bao lâu nữa, đám lửa
bùng lên từ Mỹ Đình kia, hay từ bất cứ tư gia nào, sẽ lan hết khắp mọi
miền đất nước, và lan cả đến xung quanh chùa Quán Sứ, hay mỗi ngôi chùa
khác. |
13/12/2010 21:33 (GMT+7)
Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với
Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời
câu hỏi đó bằng tám bài kệ. Vị xuất gia trẻ này tên là Tissametteyya,
dịch ra tiếng Hán là Đế Tu Di Lặc. Thầy Tissametteyya từng là đệ tử của
một đạo sĩ Bà La Môn, nhưng sau khi gặp Đức Thế Tôn thì cả thầy lẫn trò
đều quy y và trở thành đệ tử của Bụt. Sau đây là câu chuyện được kể lại
trong Kinh Bộ (Sutta ni pata) phẩm thứ Năm, gọi là phẩm Bỉ Ngạn (Para
yana vagga): |
11/12/2010 19:45 (GMT+7)
Có lần lẩn thẩn, tôi tự đưa ra một câu hỏi vu vơ: ”Nếu như
các cao tăng thạc đức của Phật giáo, vì lý do nào đó đồng loạt viên tịch hết,
thì Đạo Phật sẽ đi về đâu? |
27/11/2010 20:17 (GMT+7)
Khi Phạm Thiên Sahampati biết được đức Phật đang phân vân lưỡng lự không
muốn thuyết giảng giáo pháp mà Ngài vừa chứng ngộ dưới gốc cây Bồ Đề
cho thế gian đau khổ này với lý do: |
25/11/2010 18:38 (GMT+7)
Điểm nổi bật suốt cuộc đời tu tập và hoằng dương Chánh pháp là Ngài luôn đề cao và nghiêm trì giới luật, là tấm gương sáng ngời trong việc hành trì Phật pháp. Ngài cũng khuyến khích, sách tấn tăng ni, nhất là thế hệ tăng ni trẻ thực hành Phật pháp, gìn giữ mạng mạch của Phật giáo, đồng thời khuyên chư Tăng nên tập trung về một nơi để An cư Kiết hạ hằng năm để thúc liễm thân tâm, trau giồi giới định tuệ. Quả thật, Ngài là cây đại thọ cho ngôi nhà Phật pháp, là bóng đại bồ đề che mát cho hậu lai. |
|