20/02/2012 10:40 (GMT+7)
>>> Thiền sư Lê Mạnh Thát và những phát hiện lịch sử chấn động (1)Lê Thánh Tôn nói: Một tấc đất của tổ tiên cũng không để mất! Kèm theo câu nói đó là việc dựng lại Ngọc phả Hùng Vương... |
19/02/2012 18:59 (GMT+7)
(Nén tâm hương tưởng nìệm Cố
Hòa Thượng Ân sư thượng HUỆ hạ HƯNG Giác
Linh)
Ngưỡng
bạch Giác Linh Hòa Thượng Ân Sư,
Quạnh hiu trên bến sông buồn,
Đồng Tháp nước chảy về nguồn nhớ thương,
Bao nhiêu nước chảy bấy nhiêu buồn;
Thầy ơi ! Trăng nước còn xót xa. |
16/02/2012 09:45 (GMT+7)
Với những khám phá của ông, chúng ta có đủ tư liệu để dựng lại lịch sử vẻ vang của dân tộc ta từ hai ngàn năm trước...
Là một nhà tu hành xuất gia từ bé, nhưng Thượng tọa Thích Trí Siêu
(tức giáo sư tiến sĩ Lê Mạnh Thát) vẫn để tóc. Thú thật là quá tò mò về
chuyện đó, tôi mạnh dạn hỏi ông vì sao như vậy. Ông cười phá lên, chỉ
vào bức ảnh Đức Bồ đề Đạt Ma: "Ông ấy có cạo đầu đâu! Tôi còn thua ông
ấy một bộ râu". Tôi ngộ ra rất nhiều điều trong tiếng cười của ông. |
11/02/2012 13:52 (GMT+7)
GNO - Sau khi dẫn nguồn lại bài viết “Pho tượng ‘bỗng dưng mọc tóc’,
toà
soạn đã nhận được phản hồi của nhiều độc giả, đặc biệt là các du học
Tăng
Việt Nam
tại Thái Lan. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy du học Tăng tại Thái Lan đã
chuyển những thông tin rất bổ ích và kịp thời. GNO xin đăng một trong
những phản hồi sau đây. |
09/02/2012 16:11 (GMT+7)
Thời gian gần đây, những lời truyền miệng về pho tượng bỗng dưng mọc
tóc khiến không ít phật tử các nơi đua nhau kéo về ngôi chùa cổ Quán Sứ
(Hà Nội) để chiêm bái… |
31/01/2012 16:07 (GMT+7)
Am Ngoạ Vân trên đỉnh Yên Tử đón một kỳ nhân đến từ châu Âu.
Bình minh, nắng mới đã lấp loá trên đỉnh Yên Tử
cao vọi đầy mây mù, giáo sư Ivo Vasiljev, bắt đầu cuộc hành trình.
Nhìn đỉnh núi cao mấy nghìn mét so với mặt nước biển, những người cùng
đoàn đều ái ngại, chẳng hiểu ông Tây gần 80 tuổi này có đủ sức lên tới
am Ngọa Vân không, lên rồi liệu có xuống nổi trong ngày? Giáo sư Ivo
cười |
24/01/2012 11:22 (GMT+7)
Có rất nhiều nhân vật, những tên tuổi lớn trong lịch
sử của Việt Nam đã được sinh ra và cũng mất đi trong năm Thìn. Tên tuổi
của họ gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước và tạo nên một văn hóa
Việt giàu bản sắc. |
20/01/2012 15:08 (GMT+7)
HT Thích Thiện Phụng - Phương Trượng Chùa Niết Bàn, Chùa
Hương Sơn, Thôn Tân Hạnh, Thị Trấn Phú Mỹ, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu) |
06/01/2012 21:06 (GMT+7)
“Minh Phát là một hiện tượng lạ lùng. Nếu kể về học
vấn thì ổng có học bao nhiêu mà bây giờ cũng viết sách (đời sống Đức
Điều Ngự), mà điều đáng phục là làm văn thơ có hơi hướm biền ngẫu mới
tài đó chớ. Những lời tác bạch miệng đầy văn chương và thiền vị, cái đó
mới là khó làm. Nếu không có học sẵn đâu từ đời trước thì không thể
nào làm được như vậy. Nếu như ở những người khác có thì giờ rãnh rỗi
miệt mài thì là do sức học hiện tại, còn đàng này bận rộn suốt ngày có
thì giờ đâu mà giở sách lục tìm chớ!” |
27/12/2011 05:43 (GMT+7)
1-THÂN THẾ VÀ GIA TỘC:
Hòa
Thượng THÍCH PHÚC HỘ thế danh HUỲNG VĂN NGHĨA sanh ngày 24-7 năm Giáp
Thìn (1904) đời Vua THÀNH THÁI, tại làng Phú Sơn xã Xuân Thọ, huyện Đồng
Xuân, tỉnh Phú Yên (Bắc Phú Khánh). Ngài được sinh trưởng trong một gia
đình thuần tín quy kính Tam Bảo, |
25/12/2011 19:51 (GMT+7)
TIỂU SỬ TÓM TẮT
ĐỨC ĐỆ TAM PHÁP CHỦ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HÒA THƯỢNG THÍCH PHỔ TUỆ Hòa thượng húy danh là Bùi Văn Quý, pháp danh Thích Phổ Tuệ. Sinh năm: 1917 tại xã Khánh Tiên, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
Hiện đang Trụ trì Chùa Giáng (chùa Viên Minh), xã Quang Lãng, huyện
Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây (nay thuộc huyện Phú Xuyên, Tp. Hà Nội).
22/12/2011 20:20 (GMT+7)
Ni sư Thích nữ Trí Hải
Pháp danh: Tâm Hỷ (1938-2003)
Thế danh: Công Tằng Tôn Nữ Phùng Khánh
Năm sinh: 1938
Nguyên quán: Vĩ Dạ - Huế
Thị tịch: 7.12.2003 |
22/12/2011 09:12 (GMT+7)
Chúng
tôi, qua bài viết này, với tư cách là người học Phật, có những nghiên
cứu về Văn học Phật giáo Việt Nam, xin được góp phần biện minh làm sáng
rõ thêm về từ "vô vi" nơi câu thứ 3 của bài kệ trên. |
18/12/2011 21:25 (GMT+7)
Nhân dịp tháp tùng Đức Pháp chủ GHPGVN hành hương đất Phật và tham dự
Đại hội PGTG tại Ấn Độ, cuối tháng 11/2011 vừa qua, Đại lão Hòa thượng
Thích Trí Tịnh, 87 tuổi, |
16/12/2011 16:31 (GMT+7)
Đại lão HT Thích Trí Tịnh, còn được gọi là Tổ Linh Phong –
Trụ trì Linh Phong Thiền Uyển tại 122 – Phan Chu Trinh – TP Vũng Tàu và
là Chứng minh Tôn sư Tổ đình Vĩnh Nghiêm TP HCM, tới nay đã ở tuổi 90,
là đồng môn Pháp lữ với Đức Đệ tam Pháp chủ. |
09/12/2011 11:04 (GMT+7)
Năm 105 sau công nguyên, nhân
loại đã đạt tới đỉnh điểm của sự phát triển về văn hóa ghi chép với
việc phát minh ra giấy viết từ nguyên liệu vỏ thân cây và cây gai dầu
của Thái Luân thời Hậu Hán, Trung Quốc. Sau suốt quá trình lịch sử 200
năm sống không có giấy, nhân loại giờ đây đã có thể nhanh chóng phát
triển nền văn hóa, văn minh của mình quanh những cuốn sách. |
05/12/2011 20:22 (GMT+7)
Theo những gì ông nói với người đệ tử kế thừa tâm ấn của mình
trước khi tịch diệt thì sở dĩ ông lặn lội ngàn dặm xa xôi từ phương Bắc
tới Giao Châu là vì “ở phương Bắc tìm người có căn cơ Đại thừa nhưng
chưa gặp”. |
05/12/2011 09:53 (GMT+7)
Nói tới đệ tử của Đường Tam Tạng,
ắt hẳn nhiều người sẽ nghĩ tới một Tôn Ngộ Không tài phép, một Trư Bát
Giới háu ăn hay một Sa Ngộ Tĩnh thâm trầm. Tuy nhiên, đó chỉ là những
nhân vật huyền thoại do dân gian sáng tạo nên. Trong thực tế, Đường Tam
Tạng có không ít đệ tử và nhiều người trong số họ cũng không kém phần
nổi tiếng dù không có nhiều tài phép như ba vị đệ tử huyền thoại kia… |
04/12/2011 16:56 (GMT+7)
Khi vừa mới nắm được quyền binh, vua A Dục đã tỏ ra là một bạo chúa.
Lớn lên trong đẳng cấp chiến binh Kshatriya, hoàng tử trẻ A Dục đã nổi
tiếng là một người hung bạo, một chiến binh, một thợ săn tàn nhẫn. Mặc
dù là một người trẻ nhất trong số những người con trai của vua Tần Bà Sa
La, nhưng hoàng tử A Dục đã tỏ ra là người bảo vệ tốt nhất của cha
mình, |
02/12/2011 21:22 (GMT+7)
Huyền Trang là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn
nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán. Pháp sư cũng là sơ
Tổ sáng lập Pháp tướng tông tại Trung Quốc. Vì tinh thông Kinh điển Phật
giáo nên ngài còn có danh hiệu là Tam Tạng pháp sư. Ngài cũng chính là
vị Tăng sĩ vô tiền khoáng hậu, vượt hiểm nguy để đến Ấn Độ học hỏi, mặc
dầu con đường cao cả này gặp rất nhiều trắc trở. |
|