Phong Cách Tán Tụng trong Phật Giáo Việt Nam
19/12/2013 08:29 (GMT+7)
LTS : "Rất lạ với chúng tôi nhưng chúng tôi thấy tâm hồn thanh thản. Các vị sư đã đem đến cho chúng tôi một tâm linh rất Việt Nam". Ðó là ấn tượng của một người Pháp về âm nhạc nghi lễ Phật giáo Việt Nam, trong Festival quốc tế :"Liên hoan của trí tưởng tượng"
Những bài văn tác bạch cho chư Phật tử
01/12/2013 16:48 (GMT+7)
Dưới đây là một số bài văn tác bạch như : Tác bạch cầu thọ đại giới, Tác bạch lễ tạ giới sư, Tác bạch cúng dường trường hạ, Tác bạch cúng dường mãn hạ, Tác bạch kỳ siêu thân mẫu, Tác bạch kỳ siêu thân phụ, Tác bạch kỳ siêu cửu huyền thất tổ, Tác bạch lễ húy tổ vv...

Nghi thức tang lễ theo truyền thống Phật giáo
15/10/2013 15:56 (GMT+7)
Một nghi thức tiễn biệt người quá cố theo truyền thống Phật giáo Việt Nam qua các lễ lược như sau: 1- Trị quan nhập liệm: Một người mất (chết), trút hơi thở cuối cùng. Sau đó ít nhất là 4 giờ, tốt hơn hết là sau 24 giờ, được tắm rửa sạch sẽ,
Cầu siêu có ảnh hưởng đến sự siêu độ của vong linh không?--
14/09/2013 21:14 (GMT+7)
Cầu siêu có ảnh hưởng đến sự siêu độ của vong linh không?Phật giáo tin cầu siêu có ảnh hưởng đến sự siêu độ của vong linh. Thế nhưng, tác dụng ấy có giới hạn nhất định.

NGHI THỨC LẠY SÁM HỐI 35 VỊ PHẬT
09/07/2013 20:42 (GMT+7)
Con tên là … quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng. Nam mô Thích Ca Mâu Ni Phật. Nam mô Kim Cang Bất Hoại Phật. Nam mô Bảo Quang Phật.
Hãy trở về chiếc áo lam đúng nghĩa
14/05/2013 21:57 (GMT+7)
Cho đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ mãi. Trong một buổi lễ Khánh tuế, Ni Sư phó Viện chủ do có biết về tôi, nên chỉ định tôi đại diện cho một nhóm Phật tử (trong nhiều nhóm Phật tử) nói lời tác bạch khi hành lễ.

Vài Nhận Xét Về Nghi Lễ - HT. Thích Thiện Siêu
02/05/2013 17:32 (GMT+7)
Nghi lễ là một bộ phậnsinh hoạt không thể thiếu được trong Phật giáo. Tuy nhiên, sinh hoạt đó gần nhưchiếm hết thì giờ trong đời sống người xuất gia hiện nay! Nếu nghi lễ không đượcđặt để trong khuôn khổ chính đáng của Phật pháp, không được dùng với mục đíchmượn hình thức để tuyên dương Phật pháp, 
Tổ chức Lễ Hằng Thuận theo nghi thức Phật Giáo
01/04/2013 14:40 (GMT+7)
LỜI DẶN: - Trước khi cử hành nghi thức Cầu an Lễ thành hôn, hai họ có mặt tại chùa sắp hai hàng nam giới đứng bên trái, nữ giới bên phải (từ trong chánh điện nhìn ra). Cô dâu chú rể đứng giữa. Dâu bên phía nữ, rể phía nam giới. Đốt đèn nhang, xông trầm rồi mới thỉnh Chư tăng và vị Chủ lễ. Đổ ba hồi chuông trống bát nhã khi vị chủ lễ niêm hương nơi bàn Tổ.

Ý Nghĩa Đàn Dược Sư Thất Châu
05/03/2013 10:34 (GMT+7)
Ban Biên Tập kính giới thiệu bài viết “Ý Nghĩa Đàn Dược Sư Thât Châu” của TT Thích Lệ Trang đọc trong Pháp Hội Dược Sư Tiêu Tai Diên Thọ tại chùa Huê Nghiêm Q.2
Tiêu tai diên thọ Dược Sư Phật
24/02/2013 14:14 (GMT+7)
Đệ tử Phật đốt sáng ngọn đèn tâm, thấy việc đáng làm để công đức sanh ra và mạng sống được kéo dài, không gặp tai họa.

Chú Đại bi và tôi
26/11/2012 15:21 (GMT+7)
Tôi có một người bạn học chung trường chuyên nghiệp, khi ra trường mỗi đứa công tác một nơi, thỉnh thoảng gọi điện hỏi thăm nhau. Bẵng đi một thời gian không liên lạc, anh ta điện thoại khoe với tôi đã giúp xây được hai căn nhà tình thương và hai con đường bê-tông nông thôn.
Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Lễ Tang Người Việt
04/11/2012 14:05 (GMT+7)
Trong một kiếp người, hầu như ai cũng trải qua những lễ nghi được gọi là “quan, hôn, tang, tế”. Nếu như “quan” có nghĩa là đánh dấu sự trưởng thành của người nam (theo tục xưa), thì “tang” lại là sự kết thúc một kiếp người và thường biểu hiện qua sự sầu đau, khổ não.

Lợi ích bất ngờ của phương pháp lạy Phật
24/10/2012 18:10 (GMT+7)
Phương pháp lạy Phật là kết tinh của những kinh nghiệm tu tập sâu sắc từ những truyền thống đạo học Đông phương. Do đó những lợi ích mang lại từ sự hành trì pháp môn này vô cùng lớn lao. Sự lợi ích đó đạt được cả trên hai phương diện thân xác cũng như tinh thần.
Thần Chú Đại Bi: Viên Ngọc của Người Cùng Tử
20/10/2012 18:18 (GMT+7)
Cửa Phật có đến tám vạn bốn ngàn pháp môn, một người học Phật dù cố gắng hành trì, tu tập trãi qua hằng hà sa số kiếp cũng không dễ gì có thể lãnh hội hết tất cả nội dung phong phú đó huống là chỉ một đời người. Cho nên, tùy theo căn cơ, duyên nghiệp, một khi đã phát tâm đi vào con đường giải thoát, hành giả hoặc nhờ phước duyên được chư Phật, chư Bồ Tát độ trì dẫn dắt, hoặc do minh sư chỉ bảo, mỗi người cần nên tự chọn cho mình một pháp môn để tu tập.

Sám văn Mười Nguyện của Bồ Tát Phổ Hiền
14/10/2012 21:08 (GMT+7)
SÁM MƯỜI NGUYỆN CỦA  PHỔ HIỀN BỒ TÁT Một, lễ kính Phật đà:                          Hết thảy chư Phật trong ba thì gian tại các quốc độ khắp cả mười phương,
Chú Đại Bi - Thầy Thích Trí Thoát tụng
01/10/2012 13:52 (GMT+7)
Chú Đại Bi - Thầy Thích Trí Thoát tụng >>>Nghi Thức Trì Chú Đại Bi >>>LINH NGHIỆM CHÚ ĐẠI BI

HÀNH TRÌ PHÁP QUÁN THẾ ÂM
25/09/2012 08:49 (GMT+7)
Phật Lịch 2537HIỂU BIẾT ĐÚNG PHẬT PHÁPHÀNH TRÌ PHÁP QUÁN THẾ ÂMLH Tịnh Huệ (Phổ biến nội bộ)LỜI TỰA Hình ảnh của Bồ Tát Quán Thế Âm trong thân tướng nữ nhân, tay cầm bình tịnh và cành dương liễu, còn được gọi dưới danh hiệu PHẬT BÀ QUAN ÂM NAM HẢI, là 1 hình ảnh rất gần gũi với dân tộc Việt Nam vì đã được ghi đậm nét trong tâm trí của mọi người. 
PHÉP QUÁN QUAN THẾ ÂM BỒ TÁT ĐỂ SÁM HỐI VÀ THANH TỊNH NGHIỆP
24/09/2012 21:06 (GMT+7)
Chúng ta hãy tạo động lực bằng cách nghĩ rằng ta đã tạo nhiều ác nghiệp ở kiếp này và trong vô lượng kiếp trước. Những ác nghiệp này, khi kết trái, sẽ trở thành những nỗi đau khổ liên tục nếu ta không thanh lọc (rửa sạch) chúng. Ác nghiệp sẽ làm cho ta không đạt được hạnh phúc trong kiếp này và những kiếp sau, mà còn ngăn cản ta đạt tới tiềm năng đầy đủ của một tâm giác ngộ, và ngăn cản ta đạt tới mục tiêu cứu khổ chúng sinh, đưa họ đến giác ngộ.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page: [1] 2 3 4 5  

Âm lịch

Ảnh đẹp