Nghiệp Báo và Thảm Họa Thiên Nhiên
20/03/2011 13:47 (GMT+7)
Questions Concerning Collective Karma and Natural Disasters. Tác giả: Alexander Berzin đối thoại với J. Landaw
Liên Hiệp Quốc Báo Động Về Số Lượng Ong Giảm Nghiêm Trọng
17/03/2011 18:07 (GMT+7)
Bài của Peter Capella - Thứ Năm 10/03/2011 Geneva (AFP)- Vào ngày Thứ Năm, Liên Hiệp Quốc (LHQ) đã báo động về sự giảm thiểu một số

Cô gái 'ăn chay vì môi trường'
09/01/2011 14:54 (GMT+7)
Giác Ngộ - Nhằm hạn chế nguồn khí thải nhà kính, kêu gọi người dân giảm ăn thịt, Trang đã phát động chiến dịch “Ăn chay vì môi trường”. Lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam, chiến dịch đã thu hút đông đảo bạn trẻ tham gia.
Chút tình Đông Á
24/12/2010 11:45 (GMT+7)
N: Người ta đã thấy sự thống trị không thể phủ nhận của lý trí Âu châu các ông được khẳng định qua sự thành công của tính duy lý, mà sự tiến bộ kỹ thuật đang phơi bày ra trước mắt từng phút, từng giờ. H: Sự mù quáng đó lớn mạnh đến mức người ta không còn khả năng thấy được tiến trình Âu hóa con người và trái đất đã gây tổn hại đến những điều tinh yếu ở tận cội nguồn như thế nào. Dường như tiến trình đó khiến cho mọi cội nguồn đều trở nên khô cạn(1).

Đạo Phật giúp doanh nhân tìm được con đường đi tới hạnh phúc
21/12/2010 18:34 (GMT+7)
Doanh nhân cũng như bao người khác, mục đích sống của cuộc đời là tìm kiếm hạnh phúc. Mọi người vẫn nghĩ rằng doanh nhân đầy đủ vật chất, tiền bạc và danh vọng,
BÊN TRONG LÒ SÁT SANH CANADA
01/12/2010 17:54 (GMT+7)
Từ  1985 đến 2008, tác giả là thú y sĩ ngành vệ sinh thịt (meat hygiene) của Canadian Food Inspection Agency CFIA.

Kinh tế từ cái nhìn Phật giáo
01/12/2010 13:40 (GMT+7)
Nghiên cứu lời Phật dạy về kinh tế học chúng ta thấy rằng đạo Phật không phải là một tôn giáo khắc khe vì kinh điển nhà Phật đưa ra sự hướng dẫn sinh hoạt cho hàng cư sĩ.
Khi thiên nhiên bất bình, loài bgười phải than khóc: Nhìn từ quan điểm Phật giáo
24/11/2010 21:04 (GMT+7)
Hãy suy nghĩ về những điều đã xảy ra. Chúng ta cần cảnh giác đúng vị trí thực sự của chúng ta trong thế giới chúng ta đang sống.

LUMBINI Mùa sếu về làm tổ
06/11/2010 06:17 (GMT+7)
Thu đã về ở Lumbini. Mỗi buổi sáng ở đây tôi lại được đánh thức bởi bản hòa tấu của các loài chim. Thoạt tiên văng vẳng từ xa đến gần là tiếng gọi giông giống như "Đến đây bái Phật - Đến đây bái Phật"
Phật giáo và Môi trường
17/10/2010 14:13 (GMT+7)
Thực hiện lời Phật dạy, người Phật tử chúng ta nên bắt tay vào việc trồng cây xanh tạo thêm bóng mát đễ kích thích xã hội làm sạch môi trường. Mỗi người một tay, mỗi người một cây, mỗi chùa một khuôn viên xanh nhỏ thì lo gì không có những vườn cây xanh tươi mát cho thế hệ ngày mai!

Nền tảng Phật giáo của kinh tế học
15/10/2010 18:58 (GMT+7)
Hành xử kinh tế của một Phật tử tại gia là môt hành động có mục đích nhắm đến việc thu thập của cải cụ thể để tiêu dùng vật chất và tích lũy phước đức cho đời sống mai sau.
Hãy hành động trước khi mọi việc trở nên quá muộn!
09/10/2010 17:08 (GMT+7)
Giác Ngộ - Tin về lũ hoành hành các tỉnh miền Trung mấy ngày này được đưa lên các trang nhất của hầu hết các tờ báo, ít nhiều ảnh hưởng đến niềm vui Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội đang diễn ra tại thủ đô.

TRÁI ĐẤT NÓNG LÊN LÀ MỘT ĐE DỌA
NGHIÊM TRỌNG CHO MÔI TRƯỜNG- 
Tuệ Uyển soạn dịch.
01/10/2010 10:13 (GMT+7)
Từ khi nhân loại xuất hiện trên trái đất này cùng với những sinh vât khác, chúng ta cùng mọi sinh vật đã chỉ sống và sử dụng  mọi thứ trên trái đất để tồn tại.  Người ta có thể nghĩ rằng trái đất là một vật thể không có sự sống.  Người ta không cần biết điều gì cuối cùng sẽ xãy ra với những gì
TRÁI ĐẤT NÓNG LÊN LÀ MỘT ĐE DỌA
NGHIÊM TRỌNG CHO MÔI TRƯỜNG
30/09/2010 21:33 (GMT+7)
Từ khi nhân loại xuất hiện trên trái đất này cùng với những sinh vât khác, chúng ta cùng mọi sinh vật đã chỉ sống và sử dụng  mọi thứ trên trái đất để tồn tại.  Người ta có thể nghĩ rằng trái đất là một vật thể không có sự sống. 

Kinh tế học và tài nguyên dưới góc nhìn Phật giáo
05/09/2010 13:42 (GMT+7)
Trong bối cảnh của suy thoái kéo dài của nền kinh tế và những hệ lụy tới ngành nông nghiệp của thế giới, bất chợt ai đó băn khoăn “phải chăng đã đến lúc chúng ta nên nhìn lại thành tựu tăng trưởng vượt bậc trong suốt thời gian qua, nhìn lại cách chúng ta tư duy về nền kinh tế và lối sống của mình”. Điều băn
18/08/2010 16:15 (GMT+7)
Bản dịch “Kinh Tế học Phật giáo” này là bài thứ ba trong loạt bài “Giới thiệu về tư tưởng của kinh tế gia E F Schumacher”, như đã được trình bày qua tác phẩm thời danh “Small is Beautiful” xuất bản lần đầu tiên tại London năm 1973, sau đó đã được liên tiếp tái bản tại nhiều nơi, đặc biệt là ở Mỹ. Ðó là chưa kể đến nhiều bản dịch ra các ngôn ngữ khác trên khắp thế giới.

 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 [4] 

Âm lịch

Ảnh đẹp