03/05/2011 17:03 (GMT+7)
HT.
Thích Trí Quảng – Trưởng ban trị sự Thành hội vừa ký thông báo gởi Ban
Đại diện Phật giáo 24 quận, huyện; chư Tăng Ni trụ trì các tự viện và
toàn thể Phật tử thành phố tích cực, nhiệt tâm hưởng ứng hoạt động diễu
hành xe hoa, treo biểu ngữ, cờ Phật giáo, lồng đèn kính mừng Đại lễ Phật
Đản Pl.2555 – DL.2011. |
02/05/2011 21:23 (GMT+7)
Phật là nguyên tổ của đạo đức, đầu mối của thần minh. Nói Phật nghĩa là
giác, biến hoá nhanh chóng, phân thân tán thể, hoặc còn hoặc mất, nhỏ
được, lớn được, tròn được, vuông được, già được, trẻ được, ẩn được,
vuông được, đạp lửa không bỏng, đi dao không đau, ở dơ không bẩn, gặp
hoạ không mắc, muốn đi thì đi, ngồi thì loé sáng, nên gọi là Phật. |
02/05/2011 20:59 (GMT+7)
Hưởng
ứng mùa Phật Đản PL.2555 – 2011, vào ngày 28-4,trụ trì Hoằng Pháp tự
(Hongbeopsa) ở ngoại ô thành phố Phủ Sơn (Pusan, thuộc Thiền phái Tào
Khê (Joye) Hàn Quốc đã hướng dẫn các chú Tiểu về kính viếng Tổ đình Tào
Khê (Joyesa) Thành phố Seoul. |
02/05/2011 10:26 (GMT+7)
Dịp Kính mừng Đại lễ Phật Đản PL. 2555 tại Thành phố Seoul, Thiền phái Tào Khê (Joye) Phật giáo Hàn Quốc tổ giải bóng đá cho các chú tiểu vào thứ sáu ngày 27 tháng 03 năm Tân Mão (29. 04.2011). |
30/04/2011 20:04 (GMT+7)
Ngày 25-4, tại chùa Tào Khê (Jogyesa) ở
thủ đô Seoul, Hàn Quốc, chư tôn đức Tăng Ni của Thiền phái Tào Khê Hàn
Quốc đã tổ chức lễ thế phát xuất gia gieo duyên cho 24 bé trai kháu
khỉnh, dễ thương. |
30/04/2011 17:36 (GMT+7)
Hai năm nay, Phật giáo TP. Hồ Chí Minh loay hoay với lễ Phật đản rời rạc, tẻ nhạt, thiếu sinh khí, thiếu đi sự hội tụ và thăng hoa của một lễ hội Phật giáo quan trọng nhất, trong khi một tôn giáo mạnh gạo bạo tiền không ngừng nỗ lực tập hợp tín đồ, tổ chức các sự kiện với hàng vạn người, trong thời gian chuẩn bị thậm chí chỉ có vài giờ. |
27/04/2011 14:46 (GMT+7)
Trong tâm trạng chán chường của một người Phật tử đất Sài thành trước một mùa Phật đản nữa không lấy gì làm vui, đồng thời mỏi mòn mong muốn các tư gia Phật tử treo cờ Phật nhân ngày lễ quan trọng này sau nhiều năm tháng dài lãnh đạo PGVN không quan tâm về vấn đề này, thì sáng nay đọc được tin tức Bà Trần Lệ Xuân qua đời. |
27/04/2011 11:05 (GMT+7)
Tồn
tại trên 2500 năm lịch sử trong một thế giới có rất nhiều tôn giáo, điều đó nói
lên tính ưu việt của đạo Phật, một tôn giáo không có giáo điều mà chỉ tùy duyên
truyền đạt, xuyên qua kinh nghiệm bản thân chứng đắc giác ngộ của Đức Phật Bổn
Sư Thích Ca Mâu Ni và chư lịch đại Tổ Sư đắc đạo.
|
26/04/2011 10:28 (GMT+7)
Hình ảnh Thái tử Tất-đạt-đa, một tay chỉ trời, một tay chỉ
đất, kiễng gót trên bảy đóa hoa sen; hình ảnh một Hoàng hậu Ma-da đưa
tay nâng đóa Vô-ưu giữa sự vi nhiễu của chư thiên Phạm Đế; hình ảnh một
vị tiên A-tư-đà phủ phục chiêm ngưỡng 32 tướng trượng phu …, tất cả đã
tạo thành một họa phẩm vĩ đại nhất vẽ nên một chân lý, một huyền thoại
uyên nguyên về cả Hình nhi thượng lẫn Hình nhi hạ trong Nhân sinh quan
và Vũ trụ quan Phật giáo. |
25/04/2011 12:19 (GMT+7)
Cảm thức ngưỡng mộ, quy hướng về ngày Phật đản, không phải
chỉ đến ngày Phật đản mới có. Khi một người đã chính tín Tam bảo, đã
nguyện trọn đời quy y Phật, không quy y thiên thần quỷ vật… thì Phật
tính thường đã được khơi dậy trong lòng mình. |
25/04/2011 12:00 (GMT+7)
Đức Phật vì một nhân duyên trọng đại duy nhất mà thị hiện ở đời. Tính chất trọng đại duy nhất ấy là mở ra, chỉ cho thấy cái thấy biết chân chính như thật của chư Phật ở cả ba đời; là cho con người thấy được và thực sự bước vào cái thấy biết chân chính, hoàn thiện của chư Phật khắp cả mười phương. |
24/04/2011 20:55 (GMT+7)
Giác Ngộ - Ngày 8-4, "Hội Phật giáo Trung Quốc" tổ chức Đại hội lễ cầu phước tắm Phật tại Đài Loan với sự tham sự của Trưởng lão Viên Tông - Lý Sự Trưởng "Hội Phật giáo Trung Quốc"; cư sĩ Trần Thinh Hán - Lý Sự Trưởng Hội Cư sĩ Phật giáo Trung Hoa Đài Loan cùng các Pháp sư và đông đảo tín chúng. |
23/04/2011 14:38 (GMT+7)
Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc lần thứ 8 sẽ được tổ chức tại
Thái Lan, Tổng giám đốc UNESCO, bà Irina Bokova, đã gởi bức thông điệp đến Đại
lễ. Nay xin giới thiệu nội dung bức thông điệp ấy đến bạn đọc. |
23/04/2011 14:24 (GMT+7)
Đọc lại lịch sử và nhận định qua các truyền thống, ta có thể
kết luận không sợ sai lạc nhiều là ngày Đản sanh đã được lựa chọn để
thiết lễ, và chưa ai chứng minh được ngày nào đích là ngày sinh nhật
đích xác của đức Phật. |
22/04/2011 14:36 (GMT+7)
Biên niên sử Phật giáo Gia Định-Sài Gòn TP.Hồ Chí Minh
(Huỳnh Ngọc Trảng chủ biên, Nxb TP.HCM, 2001, tr.93) ghi: “Mùng 8 tháng
4 năm Ất Hợi (1935), lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, Hội
An Nam Phật học tổ chức Lễ Phật đản trọng thể theo nghi thức của Hội. |
21/04/2011 11:07 (GMT+7)
Khi đối diện trước những mong cầu gì đó,
có thể vì đạo pháp, có thể vì việc riêng, người Phật tử Việt Nam thường có tập
quán tụng Kinh Pháp Hoa để nhờ vào
công đức của việc tụng kinh, mà hy vọng nguyện ước của mình đạt thành hiện thực. |
20/04/2011 15:22 (GMT+7)
Đối với lễ Phật đản, một sự kiện được coi là đương nhiên phải tổ chức một cách trang trọng nhất, quy mô nhất, trước hết chúng ta hãy coi đây là trách nhiệm, bổn phận đương nhiên của những người con. Và nếu có chưa làm tốt, hãy coi đây là “lỗi cục bộ” và “lỗi kỹ thuật”. |
18/04/2011 15:04 (GMT+7)
Tư tưởng Phật tại tâm được nói trong Cư Trần Lạc Đạo là ngọn đuốc
sáng để cho thế hệ Tăng Ni chúng ta noi theo. Từ đó có thể kiến tạo một
đời sống tâm linh, liễu ngộ Phật tính, nhận biết tâm, tu sửa tâm, và
thanh tịnh hóa được tâm thì thật tánh viên giác trong chính mình được
biểu hiện. |
18/04/2011 12:50 (GMT+7)
1. Trong truyền thống dân tộc Việt Nam, ngày tưởng nhớ, tôn kính ông bà cha mẹ quá cố, được chọn là ngày giỗ, là một sự kiện quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt, thể hiện lòng hiếu để, đồng thời qua đó, cũng thể hiện lòng tự trọng, tự hào cũng như thể diện của con cháu. |
16/04/2011 22:01 (GMT+7)
CỜ HOA NGÀY PHẬT ĐẢN NHỮNG NIỀM HOÀI MONG |
|