24/01/2014 19:35 (GMT+7)
Nơi miền bắc Ấn Độ xưaTrong vương quốc nọ có vua trị vìGiúp vua là vị quan kiaCó tài định giá những gì bán buônĐưa ra giá xứng hợp luôn |
24/01/2014 18:32 (GMT+7)
Một
cái Tết nữa lại về trong không khí đưa tiễn năm cũ qua đi, chào đón một
năm mới đang về, mùa xuân tới mang theo hơi ấm của yêu thương. Có lẽ ai
xa xứ cũng có cảm giác như tôi lúc này, một cảm xúc mộc mạc thân thương
chợt ùa về. |
23/01/2014 20:39 (GMT+7)
Ngày nhỏ, thi thoảng có một con bọ cánh màu xanh, hình dạng như con châu chấu
nhưng to hơn, đậu xuống bên vách nhà. Mạ quệt một cục vôi nhỏ lên trên đầu thì
nó mới chịu bay đi. Vì thế con đó gọi là con xin vôi, hay còn gọi là con ngựa
trời. |
20/01/2014 19:27 (GMT+7)
Đọc bản dịch Cảnh Đức Truyền Đăng Lục của anh Lý Việt Dũng, tôi không khỏi thán phục khi biết sức khỏe anh rất kém mà vẫn phấn đấu kiên trì để hoàn thành dịch phẩm khó khăn này một cách đầy đủ chứ không lược dịch như ý định ban đầu |
16/01/2014 13:36 (GMT+7)
Dường như từ khi bước qua khỏi tuổi 60, người ta thường có nhiều thời gian hơn cho những giờ phút “ngồi mà nhớ lại”? |
15/01/2014 20:57 (GMT+7)
Tagore biết rõ là trên hoàn vũ và trong suốt lịch sử nhân thế, đức Phật lên tiếng trước tất cả, tìm cách ngăn chận và chỉ rõ hậu quả tác hại do sự độc ác của loài người đối với cầm thú, đối với môi trường thiên nhiên gây ra, hãm hại đời sống ngày mai. Bởi vậy mà nhà thơ cầu nguyện xin đức Phật tái sinh. |
11/01/2014 21:08 (GMT+7)
Lời người dịch: Nhà sư Phật giáo sống như thế nào
sau cánh cửa thiền? Đây là điều mà người bình thường cả Đông lẫn Tây đều
khó có điều kiện được biết. |
08/01/2014 19:41 (GMT+7)
Hôm nay, đúng ngày sơ thất của cố ca sĩ phật tử Hà Thanh, pháp danh Tâm Từ, tạ thế ngày 01/01/2014, hưởng thọ 77 tuổi, mặc dù đến ngày 12/01/2014 tới đây mới làm lễ và an táng tại chùa Việt Nam, Roslindale, quận Suffolk, Massachusette, Hoa Kỳ |
08/01/2014 19:35 (GMT+7)
Khác với văn xuôi là ngôn ngữ của trí óc, thi phú là ngôn ngữ của con tim. Nếu một bài thơ không biểu lộ được những xúc cảm của con tim thì nhất định sẽ không phải là một bài thơ đúng nghĩa của nó, mà chỉ là một bài văn vần. |
05/01/2014 18:48 (GMT+7)
Đời nhà Đường ( 618-907) bên Trung Hoa có một người nông phu rất tàn ác.Trưa hôm nọ , ông ra xem xét công việc ngoài đồng ruộng . Ông thấy con bò của hàng xóm chạy lạc vào đám ruộng của ông , nó đang gặm lúa và dẫm đạp hoa màu . |
30/12/2013 11:48 (GMT+7)
Buổi chiều sau khi phụ mẹ lặt rau, bé Tâm ngồi học bài chờ ba đi làm về.
Anh Trí bước vào nhà căng thẳng khác thường nhưng bé Tâm là đứa con gái
7 tuổi nào có biết chi. Bé lấy bài tập được điểm cao khoe rồi nhân tiện
vòi vĩnh ba dẫn đi mua truyện tranh về đọc. |
27/12/2013 21:13 (GMT+7)
Ta trong thời quá khứ thường làm thỏ chúa, do các nghiệp nhân
còn sót lại từ đời trước của mình, tuy thọ báo thân làm thỏ mà biết nói
tiếng người. Thỏ chúa tánh ngay thẳng, thất thà, chưa từng biết dối trá,
dốc chứa nhóm trí tuệ, huân tập theo từ bi, tâm không hế dấy niệm sát
hại, ở trong vô lượng trăm ngàn con thỏ, do bẩm tánh hiền hoà, mực
thước, nên được đứng đầu đồng loại. |
26/12/2013 14:56 (GMT+7)
Một
năm sắp trôi qua, đây là dịp chúng ta nhìn lại trong một năm qua ta đã
làm được gì, tu được gì? Nhà nhà mua sắm, người người mua sắm, nhưng có
một món mà không nhà nào không có, đó là lịch, dù nghèo hay giàu thì tối
thiểu trong nhà cũng có một cuốn lịch, lịch là biểu tượng để tính thời
gian, mỗi ngày ta gỡ một tờ, khi nào hết một cuốn lịch là một năm đã
trôi qua. |
25/12/2013 10:17 (GMT+7)
Làm thế
nào để biết một biểu thức ngôn từ [BTNT] do dân gian sáng tác ra là một
đơn vị tục ngữ? Chứ không phải là thành ngữ hay ca dao? Mục đích chính
của bài này là đi tìm một câu trả lời thỏa đáng cho mấy câu hỏi vừa nêu. |
24/12/2013 18:36 (GMT+7)
GN - Chỉ có trí tuệ và
lòng từ bi mới có thể mang lại hạnh phúc cho mình và cho nhiều người. |
24/12/2013 11:38 (GMT+7)
Phú quý không đính kèm lễ nghĩa
Trong VHPG số 109, tác giả Nguyễn Văn Nhật đã đề cập đến mặt trái của hai chữ lễ nghĩa; cho rằng khi nói “phú quý sinh lễ nghĩa”,
hàm ý của người xưa là nhắm phê phán thói “trưởng giả học làm sang” |
|