25/10/2012 21:19 (GMT+7)
Trong giáo lý đạo
Phật, 37 phẩm trợ đạo là
thành phần rốt ráo nhất giúp
hành giả đoạn diệt mọi tham chấp
phiền não, vô minh. Thành phần này
là con đường chính trong Tứ
Diệu Đế mà được biết
là đạo đế; 37 phẩm trợ
đạo được chia ra như: |
21/10/2012 13:41 (GMT+7)
Muôn nhờ
Đức Phật từ bi
Giải oan cứu khổ độ về Tây Phương
(Nguyễn
Du)
|
15/10/2012 14:23 (GMT+7)
Nếu như tại Pháp hội Linh Sơn, Đức Phật Thích Ca đưa cành hoa lên1, cả đại chúng trời người đồng mỉm cười như ngài Ca Diếp, ngộ thật tướng chân tâm, chứng trú cảnh giới Niết-bàn thì có lẽ Phật cũng không lao nhọc nói ra nhiều pháp môn tu ở thế gian này. |
15/10/2012 13:26 (GMT+7)
Một trong những pháp môn căn bản của người phật tử là lạy Phật.
Lạy Phật thành ra bản tánh tự nhiên của người Phật tử. Cử chỉ
ấy tạo thành nếp sống tâm linh của họ. |
06/10/2012 21:21 (GMT+7)
Theo lời Hòa Thượng trưởng lão Huyền Tôn kể rằng, những ngày Hòa
Thượng còn ở quê nhà, nơi Tổ đình Thiên Ấn – miền Trung, có một chú sa
di tên Diệu Mãn. Thường nhật Chú chỉ làm công việc quét chùa. Chú người
hiền lành, ít nói, tánh tình ngồ ngộ. Đặc biệt trong chúng, ai nhờ việc
gì đều hoan hỷ làm ngay. Cũng chính vì vậy, chú thường bị quí sư huynh
đệ la rầy, sao đang làm việc này lại bỏ đi làm việc kia… Tuy vậy, nhưng
lúc nào chú cũng hoan hỷ, không ai thấy chú câu chấp việc gì bao giờ. |
23/09/2012 09:12 (GMT+7)
Trong những pháp môn Phật dạy, tôi cả đời chuyên tâm nơi pháp
môn Trì danh niệm Phật. Pháp tu niệm Phật có nhiều, trì niệm danh hiệu Phật là
một trong những pháp niệm Phật. Đây là pháp môn dễ tu, dễ thực hành nhất,
dễ thành tựu. Về chỗ thành tựu cũng như chỗ đạt được rất rõ ràng từng bước,
từng nấc tiến, có thể diễn nói, có thể cắt nghĩa. Do cái rõ ràng mà người được
nghe, người được biết, nghe cũng dễ mà biết đúng cũng dễ. Chỉ quan trọng là
phải có lòng tin chân thật, chí nguyện vãng sanh chân thật và thực hành đúng
pháp siêng năng. Được vậy, thì đã nắm vững ở pháp môn Niệm Phật. Nếu lúc tu
hành có sai cũng dễ nhận biết, làm đúng mình cũng tự biết, khi được mình cũng
tự biết. |
13/09/2012 14:28 (GMT+7)
Khi niệm phật, người ta thường nói "Nam mô A Di Đà Phật". Vậy câu này có
nghĩa là gì? A Di Đà là tên một vị Phật nhưng Nam Mô có nghĩa là gì? |
30/07/2012 17:08 (GMT+7)
Câu
"Nhất Tâm Bất Loạn" có ở trong Kinh A Di Đà. Trong Kinh "Di Giáo" cũng
có nói tới "Chế ngự tâm một nơi thì không có việc gì là không làm được".
"Nhất tâm bất loạn" là thuộc về một pháp môn của tu định, lại gọi là
"niệm Phật tam muội" |
09/03/2012 20:28 (GMT+7)
Thân
thể có ảnh hưởng mãnh liệt đến tinh thần. Thế nên, muốn cho tinh thần
vững mạnh, tin tưởng chí thiết nơi tự lực, tha lực, kiên cố chấp trì câu
danh hiệu Phật, tất phải dọn mình cho thật đoan chánh, trước khi niệm.
Tâm ta tịnh được là do thân nghiệp không động, không nhiễm. Vậy nên,
muốn công phu niệm Phật có kiến hiệu, điều kiện trước tiên là phải giữ
gìn thân nghiệp cho đoan chánh. |
11/12/2011 07:46 (GMT+7)
Trong mấy năm gần đây phong trào tu Tịnh độ và đạo tràng Phật thất đã từng bước hình thành và nhân rộng khắp cả nước. |
29/11/2011 08:52 (GMT+7)
" Thân thể con người cũng như một yên
ngựa,
phải biết rời bỏ khi đã tới cuối hành trình "
Ibn Sina (Avicenne)
Vấn đề trợ
tử (euthanasie) là một vấn đề nóng bỏng của thời đại vẫn được nêu lên báo
chí và các phương tiện thông tin khác một cách thường xuyên. Những vụ án gần đây chung quanh
cái chết của Vincent Humbert (a) và Terri Schiavo (b) đã làm sôi
nổi dư luận thế giới, |
27/11/2011 18:39 (GMT+7)
Những hành giả tông Tịnh Độ hiện nay gần như ai cũng
biết và tham gia lễ kỷ niệm vía Phật A Di Đà đản sanh vào ngày 17 tháng 11 âm
lịch hàng năm. Tuy nhiên, trong các kinh văn có đề cập đến lịch sử Phật A Di Đà
như Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Đại Bổn A Di Đà… thì
tuyệt nhiên không thấy nói chính xác ngày Đản sanh của Ngài. |
25/11/2011 17:47 (GMT+7)
- Không phải ngẫu nhiên đến đời
Trần phương thức niệm Phật được Thiền phái Trúc Lâm chú trọng trong việc vận
dụng vào đời sống thực nghiệm tâm linh trong các Thiền đường nước Đại Việt. |
26/09/2011 20:46 (GMT+7)
Trong năm vừa qua chúng tôi nhận cũng khá nhiều email từ quý Phật tử, chuyên trì niệm danh hiệu của Đức Phật A Di Đà hỏi chúng tôi về sự khác biệt giữa câu Phật hiệu là A Di Đà và A Mi Đà, cũng như liên quan đến đề tài này. Được chúng tôi giải thích với một cách đơn giản nhất, nhưng gần đây lại có rất nhiều Phật tử lại gởi email về hỏi cũng liên quan đến vấn đề này. |
03/09/2011 11:50 (GMT+7)
So sánh cõi Ta Bà với cõi Cực Lạc: Chúng sanh cõi Ta Bà 1. Thân máu mủ hôi dơ từ thai ngục chui ra 2. Mỗi người tạo nghiệp khác nhau, tướng mạo xấu xí, các căn không đủ. |
27/08/2011 08:50 (GMT+7)
Pháp môn Niệm Phật chẳng có gì là lạ lùng, đặc biệt cả. Chỉ cốt
yếu là tin sâu, tận lực hành trì mà thôi. Phật dạy: “Nếu ai chỉ niệm A
Di Ðà Phật thì gọi là vô thượng thâm diệu thiền”. Ngài Thiên Thai nói:
“Bốn thứ tam muội, cùng tên Niệm Phật, Niệm Phật Tam Muội là vua trong
các tam muội”. |
25/08/2011 19:59 (GMT+7)
Niệm Phật A Di Đà, ngoài việc tri ân công đức Ngài, tưởng nhớ đến
hình bóng Ngài cứu khổ ban vui cho chúng sinh, cần nên sửa đổi bản tâm,
trau dồi đức hạnh, phát Bồ đề tâm, đem giá trị đích thực lời Phật dạy áp
dụng vào cuộc sống, xoa dịu khổ đau cho mình và người. Đó chính là sống
với Phật A Di Đà trong chúng ta. |
24/08/2011 08:21 (GMT+7)
Chết là một sự
thực trong đời sống của chúng ta, nhưng trong tất cả chúng ta ít ai
chấp nhận sự thực này. Vì không chấp
nhận sự thực này, nên đời sống của ta thường sinh khởi những chất liệu lo lắng, sợ hãi và
tránh né đối với nó. |
22/08/2011 18:30 (GMT+7)
Sau khi Phật
niết bàn, những lời dạy của Ngài đã được các vị thánh đệ tử kết tập lại
thành ba tạng kinh điển, trong đó triển khai tám vạn bốn ngàn pháp môn
tu tập, khai mở cho chúng sanh con đường dứt trừ vọng tưởng, thê nhập
chân như. Một trong vô số pháp môn tu tập, với sự hành trì rất đơn giản
nhưng thành tựu nhiệm mầu, đó là pháp môn Tịnh độ. |
|