“Dạy Sử bằng tên đường phố”
17/08/2011 07:50 (GMT+7)
“Sự kiện kỳ thi Đại học năm nay có hàng nghìn thí  sinh được điểm 0 môn Lịch sử không thể coi là chuyện bình thường như quan điểm của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Đâu rồi “xin lỗi – cám ơn”!
05/08/2011 17:43 (GMT+7)
(Dân trí) - Hà Nội bây giờ văn minh hơn, người có học nhiều hơn, đời sống khá hơn và cái gì cũng hơn xưa. Vậy mà tại sao tôi có cảm giác dường như tìm câu cảm ơn, xin lỗi khó hơn rất nhiều. Đâu rồi những từ “xin lỗi – cám ơn”!?

Trẻ em Đức học Phật giáo ở trường
05/08/2011 10:17 (GMT+7)
Phật giáo là một phần trong chương trình hướng dẫn tôn giáo ở Đức kể từ năm 2003, nhưng chỉ trong các trường công ở Berlin. Giờ đây, các trường tư ở các bang khác đã bắt đầu đưa Phật giáo vào chương trình học.
Chuyện những Thiên thần quét lá:
Tạm biệt mái tóc ngổ ngáo, tôi đi tu…
02/08/2011 11:48 (GMT+7)
Giác Ngộ - Từ chỗ yêu mến mái chùa, quý kính vị thầy hiền từ, ngưỡng mộ bức tượng Phật ngập tràn từ bi, tôi đã học được các triết lý nhân sinh của đạo Phật.

Mối quan hệ tình bạn theo tinh thần kinh Hiền Nhân
31/07/2011 05:59 (GMT+7)
Giác Ngộ - Nội dung kinh Hiền Nhân được Đức Phật thuyết giảng trong một bối cảnh khá đặc biệt. Kinh chép lại rằng, sau khi cư sĩ Cấp Cô Độc mua lại khu vườn của Thái tử Kỳ Đà theo kiểu “vàng ròng lót đất”, đã lập tinh xá cúng dường Đức Phật cùng chúng Tăng, để thuận tiện cho việc hoằng hóa lợi sanh.  Chính nơi đây, Đức Phật đã hóa độ rất nhiều người, từ thứ dân, cùng đinh cho đến vua chúa, quan lại,... đều trở thành đệ tử của Phật.
Sư Cô Hương Nhũ: Nét đẹp người con Phật!
30/07/2011 05:17 (GMT+7)
Với chất giọng ấm áp, truyền cảm và thái độ dịu dàng, nhã nhặn sư cô Hương Nhũ đã đến với khóa tu mùa hè với chủ đề “Nét Đẹp Người Con Phật” và để lại nhiều bài học ý nghĩa không chỉ đối với bản thân mỗi khóa sinh tham gia khóa tu mà còn với tất cả mọi người.

Rạp chiếu phim Phật giáo
30/07/2011 04:57 (GMT+7)
Giác Ngộ - Người trẻ thường thích đi xem phim. Là một người trẻ, và cũng là một Phật tử, tôi mong sẽ có một rạp chiếu phim về đề tài Phật giáo để rủ bạn bè và người thân đi cùng.
Phật dạy về tình bạn theo kinh Giáo Thọ Ca La Việt
24/07/2011 14:44 (GMT+7)
Bạn bè là sự thể hiện sinh động cho mối quan hệ đặc thù giữa người với người. Mối quan hệ đó được thiết lập căn bản trên sự đồng đẳng hoặc bất đồng đẳng về giới tính, tuổi tác, chí nguyện, đam mê, sở thích,… là tiêu chí quan trọng để khẳng định nhân cách hoặc quan điểm sống của một con người.

TUỔI TRẺ VỚI VẤN ĐỀ HỔ THẸN - HT. THÍCH THANH TỪ
23/07/2011 08:21 (GMT+7)
Nói đến hổ thẹn, đa số thanh niên hiện thời cho đó là tánh của đám thiếu nữ thời “khuê môn bất xuất” còn lưu lại. Những cử chỉ e lệ, rụt rè, nhút nhát là biểu hiện của tánh hổ thẹn. Vì thế với cái thời văn minh này phải thủ tiêu tánh hổ thẹn ấy đi.
Chính niệm cho tình yêu
22/07/2011 13:25 (GMT+7)
Propertius cho rằng: “Khi yêu ai cũng mù quáng”; Albert Camus thì nhẹ nhàng hơn: “Tình yêu thường làm cho con người mù quáng”. Nhận xét này đúng với số đông và dường như đi ngược lại với “chính niệm” - một pháp tu nền tảng của Phật giáo. Bởi chính niệm luôn đòi hỏi sự tỉnh giác - tỉnh táo vàxả ly - không bám giữ.

Một Phật tử chân chánh là một công dân của hoàn cầu
21/07/2011 18:56 (GMT+7)
Phật pháp xuất sắc trên mọi phương diện. Đấy là thực hành Phật pháp trong đời sống hàng ngày. Đây không phải là một tôn giáo hay là một triết lý.
Tình bạn
21/07/2011 08:10 (GMT+7)
Bên cạnh sự ảnh hưởng trực tiếp của gia đình, trong cuộc sống chúng ta, mối tương giao với bạn bè cũng đóng vai trò rất quan trọng cho sự thành bại của mình.

Bạn trẻ lên chùa học võ Thiếu Lâm
16/07/2011 16:51 (GMT+7)
Trong khuôn viên rộng rãi, thanh tịnh của chùa Bằng A, phường Hoàng Liệt (Hoàng Mai, Hà Nội), khi tiếng chuông chùa vang lên, hàng trăm võ sinh trong bộ quần áo màu gụ lại miệt mài tập võ Thiếu Lâm.
Hè này, tớ đã đi tu!
09/07/2011 08:14 (GMT+7)
Tớ là Nguyễn Minh Luân, 18 tuổi. Hè này, tớ đã có một quyết định khiến cả gia đình lẫn bạn bè đều hết hồn: đi tu! Không phải đi tu là cạo đầu xuất gia lên chùa ở luôn mà tớ đăng ký “Khóa tu mùa hè”, một chương trình học đạo đặc biệt chỉ dành cho thanh thiếu niên do chùa Hoằng Pháp (Củ Chi) tổ chức.

Chuyện những Thiên thần quét lá
Tôi trở thành tu sĩ
07/07/2011 10:51 (GMT+7)
Giác Ngộ - Từ một khóa học hè ở chùa và một biến cố gia đình, tôi trở thành tu sĩ... >>>> Chất liệu cho tuổi 23 vững vàng>>>> Ấu thơ của tôi và Tiểu>>>> Ngày đó, sư em đã đến...
Bán cho con một giờ của bố
02/07/2011 09:01 (GMT+7)
Người lớn, nhất là các bậc làm cha mẹ, đôi khi cứ nghĩ đơn giản là sinh con ra, cho con ăn uống no đủ, học hành tử tế là đã làm tròn bổn phận rồi. Tuy nhiên, họ quên đi rằng, trẻ cũng có nhu cầu được quan tâm, nếu không được như thế,

Châu Thành Toàn: Sống và cảm nhận
29/06/2011 10:40 (GMT+7)
Giác Ngộ - Có một chàng trai trẻ năng động với “xì-tai” khăn rằn quàng cổ và áo sơ mi trắng vóc dáng thư sinh đã nhiều năm là bạn của người nghèo, 
Khóa tu SV
29/06/2011 09:08 (GMT+7)
Sau 3 ngày tu tập trong một môi trường trang nghiêm, thanh tịnh của khuôn viên chùa Bằng, khóa tu “Tìm lại chính mình” đã thật sự tạo cho các bạn sinh viên mối quan hệ khăng khít, thân thiện như người thân một nhà, giúp các bạn biết nhìn lại chính mình và tự tin bước về phía trước.

Tuổi trẻ với vấn đề giải thoát
28/06/2011 10:00 (GMT+7)
Đã lâu, đa số thanh niên quan niệm giải thoát của đạo Phật là siêu hình huyền hoặc đâu đâu, để dành riêng cho những người chán thực tại cầu vào chốn hư vô tịch diệt.
Cửa Chùa chào đón thí sinh
28/06/2011 09:43 (GMT+7)
(TG&DT) - Chùa cũng là nơi mà các nhà thơ, nhà văn đến uống trà đàm đạo với các Thiền sư. Từ đó những áng thơ, văn, phú đậm nét văn học, triết học, đạo đức pha lẫn chất Thiền, chất Từ bi Hỹ xã đã góp phần xây dựng một sức mạnh văn hóa tiềm tàng làm kim chỉ nam cho hồn tính của dân tộc.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  16 17 18 19 20 [21] 22 23 24 25  

Âm lịch

Ảnh đẹp