05/03/2011 10:50 (GMT+7)
Tiến sĩ Thái Kim Lan là một Phật tử, chuyên dạy so sánh triết học
Đông - Tây, từng dấn thân trong cuộc vận động mùa Phật Đản 1963. Đã hơn
40 năm, mỗi khi có việc có thể làm Phật sự chị đều tự nguyện góp sức. |
03/03/2011 08:33 (GMT+7)
Khi tôi mới đến Thái Lan, Michael Thái Bình, một
Việt kiều có thâm niên bảy năm sống ở tỉnh Chiang Mai, vùng Doi
Sa Ket, kể với tôi về một trong những ấn tượng đầu tiên của
anh với đất nước này: |
27/02/2011 07:55 (GMT+7)
Khi đem thức ăn đi cúng dường, thấy tôi xách giỏ xôi thấp gần sát
mặt đất, mẹ chị Rot gọi dặn dò: phải ôm giỏ xôi trước ngực,
khi cúng dường phải bỏ dép, quỳ sát đất và không được nhìn
thẳng mặt nhà sư...kỳ 1 Người Thái luyện mình ở chùa >>kỳ 2 Người thái luyện mình (2): Rèn chữ hiếu>> |
27/02/2011 07:40 (GMT+7)
Mọi người theo đạo Phật ở Thái đều biết “buat phra”, được
hiểu là đi tu cho mẹ. Khi người mẹ qua đời, bà sẽ vịn vào áo
cà sa của con để lên thiên đàng. Người con trai vào chùa để đáp
đền công đức của cha mẹ đã mang nặng đẻ đau, dày công dưỡng dục họ.Kỳ 1: Người Thái luyện mình ở chùa - kỳ 1>> |
24/02/2011 09:28 (GMT+7)
Người Thái đã được rèn luyện thế nào trước khi bước vào đời? Phóng viên
kể lại những trải nghiệm thú vị về thời gian tu luyện trong những ngôi
chùa để một người trai trẻ Thái Lan chuẩn bị bước vào đời. |
14/02/2011 08:40 (GMT+7)
Nhân
loại sắp bước vào thiên niên kỷ mới với một nền văn minh ngày càng rực
rỡ. Khoa học hiện đại được xem gần như là vạn năng, phục vụ mọi nhu
cầu vật chất trong đời sống của con người. Thế nhưng, con người đã thật
sự hạnh phúc, thật sự chấm dứt khổ đau hay chưa? Đó là điều chúng ta
cần phải suy gẫm. |
11/02/2011 11:05 (GMT+7)
Đó
là câu nói của PGS.TS Lê Trường Phát-Hội Văn hóa Dân gian Hà Nội. Theo
PGS Lê Trường Phát: "Người ta cứ nghĩ Phật, Thánh cũng thực dụng
như…mình. Có dâng lễ hẵng mong cầu.Thế nên họ rải rắc tiền lẻ khắp nơi
nơi.” |
06/02/2011 14:32 (GMT+7)
Cứ
nhắc đến chùa chiền người ta sẽ nghĩ ngay đến các cụ già lên chùa lễ
Phật, cầu kinh chứ ít ai hình dung giới trẻ lại lên chùa. Thế mà, những
năm trở lại đây, xu hướng lên chùa học đạo lại được đông đảo các bạn trẻ
hưởng ứng. |
11/01/2011 15:35 (GMT+7)
Những sinh viên học sinh còn rất trẻ mà đã hướng về Phật pháp
và hơn thế nữa là muốn xuất gia thì phải nói rằng đó là một cái duyên
tốt đẹp được gieo trồng nhiều đời. |
05/01/2011 12:01 (GMT+7)
Tuổi
trẻ Phật tử Việt Nam luôn ý thức vai trò, trách nhiệm của mình trong
việc hộ trì Tam bảo, đóng góp sức trẻ, trí tuệ của mình vào công cuộc
hoằng truyền Phật Pháp trên quê hương, phát triển ngôi nhà GHPGVN.
31/12/2010 21:01 (GMT+7)
Hình như có gì đó lấn cấn khi người ta đến chùa mà nói chuyện…yêu. Lại
còn yêu trong “chính pháp”? Không lẽ Đức Phật khuyến khích ái dục? Thế
nhưng, có những thực tế cuộc sống mà chúng ta không thể phủ nhận được.
Và rồi chúng ta phải đối mặt, phải giải quyết. Giải quyết bằng “chính
pháp” có khi lại tốt hơn… |
28/12/2010 20:37 (GMT+7)
Giác Ngộ - Lời
xin lỗi với đôi người đôi khi thật khó nói. Vì không bao giờ nhận ra
lỗi của mình, vì ngại ngùng, vì cố chấp, vì vai vế, vì không có cơ hội… |
28/12/2010 11:27 (GMT+7)
Người dịch: Xuất
bản lần đầu vào năm 1995 (tái bản 2001), “Phật Giáo và Đạo Đức Sinh Học”
(Buddhism and Bioethics) là một đống góp có ý nghĩa của Damien Keown* |
22/12/2010 11:32 (GMT+7)
Đạo Phật ngày nay trong tôi khác xa đạo Phật của ba năm trước
một trời một vực. Bước ra từ một gia đình chưa hề có ai theo bất cứ tôn
giáo nào, |
17/12/2010 21:13 (GMT+7)
Bạo lực gia đình hiện đang là vấn nạn toàn cầu. Vấn đề càng
nghiêm trọng hơn ở các nước phương Đông khi mà ý thức “trọng nam khinh
nữ” vẫn mặc nhiên tồn tại... |
10/12/2010 18:05 (GMT+7)
Mặc dù những người tôn sùng giáo lý của Đông Phương, tin tưởng vào sự
an tĩnh của tâm hồn và sự linh thiêng của đời sống, hầu hết những tù
nhân cải đạo sang Phật tử đang bị giam giữ tại đây đều là những người
có bản án dài hạn vì phạm phải những tội nghiêm trọng như bạo động và
xâm phạm tiết hạnh |
10/12/2010 17:56 (GMT+7)
Vai trò của Phật giáo đối với vấn đề tính dục tùy thuộc bối cảnh và trình độ hiểu biết Đạo Pháp của người Phật tử. |
09/12/2010 21:20 (GMT+7)
Lứa
tuổi thiếu niên là lứa tuổi có nhiều biến động trong tâm lý, là lứa
tuổi mà nhân cách con người bắt đầu qui tụ và nẩy nở. Ở lứa tuổi này,
trong các em có một sức sống mãnh mẽ và đồng thời đây cũng là lứa tuổi
mà sự cân bằng bị phá vỡ. |
09/12/2010 18:33 (GMT+7)
JACQUELYN NGÔ muốn giữ những bức tranh em vẽ nhưng họa sĩ thần đồng 6
tuổi này có thể bán các bức tranh này với giá hang ngàn đồng khi cuộc
triển lãm Quá mắt trẻ thơ được trưng bày trong tuần này. |
03/12/2010 12:45 (GMT+7)
Tuổi hoa niên, tuổi hoa, tuổi
trẻ, hay thanh niên, thiếu nữ đều là đối tượng của bài viết này. Thực ra đề tài
Đạo Phật Và Tuổi Trẻ, có lẽ đã được cả ngàn các vị thánh tăng, đại sư, các học
giả, trí thức Phật Giáo |
|