01/08/2012 14:31 (GMT+7)
Điểm qua tình hình của
đời sống xã hội hiện nay, ngoài những việc chúng ta làm được, cũng
không ít những điều đáng đau buồn. Ta thấy nhan nhản những tệ nạn xã
hội được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng. Từ việc
phát ngôn vô văn hóa, đến những hành vi trộm cướp, những vụ tai
tiếng… chung quy là băng hoại lối sống và đạo đức. Khảo cứu những
hiện tượng mất đạo đức trong xã hội, dù gián tiếp hay trực tiếp,
người ta thấy có mối quan hệ biện chứng giữa gia đình và xã hội,
xem chừng chúng có mầm mống từ gia đình mà ra. Do vậy, phải bắt đầu
nghiên cứu từ gia đình. |
01/08/2012 07:59 (GMT+7)
Nhân dịp bạn đọc quan tâm nhiều đến vấn đề người Tăng sĩ Phật giáo dùng hàng hiệu, xin được phép đề cập đến một khía cạnh tác động của vấn đề người Tăng sĩ có đời sống xa hoa. Đó là việc lợi dụng việc này để cải đạo tín đồ Phật giáo. |
30/07/2012 17:15 (GMT+7)
Người
đàn ông gầy gò 65 tuổi này tên thật là là Bùi Văn Oanh (Ba Oanh), nhưng
người ta thường gọi là "Oanh khùng". Hơn 30 năm qua, ông âm thầm làm
công việc lo tang ma miễn phí cho hàng ngàn người vô thừa nhận chẳng
may qua đời. |
30/07/2012 16:29 (GMT+7)
Robert Lucius - một sĩ quan Hải quân lục chiến Mỹ đang dấn thân vào
một cuộc chiến gian khổ: thuyết phục người Việt Nam không ăn thịt chó. |
29/07/2012 08:41 (GMT+7)
Thế nhưng thật lạ, bài phát biểu của David McCullough
Jr, dài khoảng 12 phút, lại gây chấn động trên dư luận báo chí và trên
các diễn đàn mạng ở Mỹ, kể cả các báo giấy và báo mạng nổi tiếng. |
29/07/2012 08:39 (GMT+7)
GNO - Sáng nay, 28-7, Hội trại Tuổi trẻ Phật giáo lần thứ VII với chủ đề “Kết
nối yêu thương” do Ban Hướng dẫn
Phật tử T.Ư và báo Giác Ngộ kết hợp tổ chức đã
chính thức khai mạc tại Khu du lịch Madagouil (tỉnh Lâm Đồng) với hơn 1.200 trại sinh (từ 14 đến 32
tuổi) tham dự. |
28/07/2012 11:54 (GMT+7)
GNO - Ngày 26-7, tại chùa Thanh Lâm
(Hớn Quản, Bình Phước), khóa tu lần I với chủ đề "Ươm mầm thanh lương"
đã khai mạc, với 200 em thanh thiếu niên Phật tử trong tỉnh tham dự. |
27/07/2012 21:07 (GMT+7)
Khi bạn chỉ tay vào mặt người khác, có đến ba ngón tay đang chỉ về phía
bạn. Hãy thử làm điều đó ngay bây giờ đi, bạn sẽ hiểu điều tôi vừa nói.
Bởi thế, trước khi trách người khác thì hãy xem lại mình. Khi ta thay
đổi, thế giới sẽ đổi thay – mọi thứ đều bắt đầu từ bên trong con người. |
27/07/2012 20:25 (GMT+7)
Sau thời gian nhiều sóng gió, Phương Trinh quyết định quy y Tam bảo với hy vọng tìm được sự thanh tịnh. |
27/07/2012 09:56 (GMT+7)
Tôi không dám tự nhận mình là người am hiểu đạo Phật, nhưng
tôi đang đi trên con đường ấy. Đạo Phật, những triết lý của Trịnh và sự
trải nghiệm luôn song hành trong cuộc sống của tôi, nhắc nhở tôi những
điều cần thiết để làm cho một cuộc sống hạnh phúc dài lâu. |
26/07/2012 19:03 (GMT+7)
Công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam không phải tự
chấm dứt vì đã đạt mục tiêu đã được đề ra, mà chấm dứt vì hoàn cảnh lịch
sử liên hệ. Công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam là một quá trình
đang vận hành dang dở. |
26/07/2012 16:53 (GMT+7)
Bạn đọc Minh Ngọc, người vẫn thường phản hồi các bài viết của tôi, trong phản hồi bài Hoằng pháp, hộ pháp: cần nhiều tiếng nói xây dựng hơn nữa, có nêu một nhận định số bài viết của tôi giảm đáng kể, và thắc mắc “BÚT MÒN” hay “ĐÁ MÒN”. |
26/07/2012 10:07 (GMT+7)
Có lẽ niềm vui lớn nhất bây giờ của nữ ca sỹ Phi Nhung, ngoài
khán giả luôn luôn theo bên cạnh ủng hộ ra là những đứa con nuôi tại
chùa Pháp Lạc tỉnh Bình Phước.
Cứ sau mỗi show diễn dài ngày ở nước ngoài, Phi Nhung
đều cố gắng gác lại một số công việc riêng tư để dành thời gian về bên
các con của mình. Cô luôn sợ những đứa con thiếu cảm giác an toàn, vì
trước khi ở bên cạnh mình, tụi trẻ đã có một quá khứ không mấy hạnh
phúc. Và bù đắp được những khoảng trống đó là điều mà Phi Nhung hằng
mong mỏi. |
25/07/2012 21:53 (GMT+7)
Thay vì sử dụng tranh vẽ, hình ảnh dán tường để con nhỏ dưới 5 tuổi nhận biết thế giới tự nhiên, xã hội, hiện rất nhiều gia đình đã sắm máy tính bảng để cài phần mềm giáo dục hỗ trợ việc dạy học cho con. |
25/07/2012 16:29 (GMT+7)
“Ở miền núi phía Bắc, đồng bào thiểu số với tín ngưỡng văn hóa đa
dạng, trình độ dân trí chưa cao. Mặt khác, kinh tế còn nhiều khó khăn,
địa bàn giao thông cách trở nên việc Hoằng pháp gặp rất nhiều khó khăn” -
Sư cô Diệu Thông chia sẻ. |
25/07/2012 16:12 (GMT+7)
Khi gặp chướng thì người ta thường… ngại; phải chăng vì thế
mà từ “chướng ngại” mới ra đời? Tôi ngờ như thế vì cũng từng dùng cách ấy để
giải thích cho những từ như “giàu sang” (ờ thì giàu, có tiền nhiều, người ta sẽ
biết cách chăm chút, làm cho mình sang lên, chả là “người đẹp vì lụa” là gì);
nghèo hèn (ờ thì nghèo nên có muốn làm gì đó cho ai cũng không có điều kiện, |
24/07/2012 20:17 (GMT+7)
Cách đây vài năm, ông
Daniel Goleman, một nhà tâm lý học, có kể lại một thử nghiệm do trường đại học
Princeton Theological Seminary tại New Jersey thực hiện.
Họ muốn tìm hiểu tại sao trong cuộc sống, chúng ta có nhiều cơ hội để giúp người
khác, nhưng có lúc ta làm và có khi lại không? |
24/07/2012 20:01 (GMT+7)
Là giảng viên triết học và Phật giáo tại đại học
Ludwig (Đức) suốt 30 năm nay, sự kiên trì, tinh thần lạc quan, tập
luyện vận dụng trí tuệ trong mọi hoàn cảnh đã giúp một thiếu nữ Huế mong
manh như chị có thể sống, tồn tại, và hoà nhập vào môi trường học
thuật của Đức. |
24/07/2012 06:17 (GMT+7)
Những ý kiến, lời nói đã là chánh ngữ, phục vụ cho mục tiêu hoằng pháp, hộ pháp, thì việc nhắc lại không bao giờ thừa, bất kể hoàn cảnh như thế nào. Nếu thực tiễn giải quyết vấn đề đòi hỏi cần phải nhắc lại, thì việc nhắc lại là càng trở nên cần thiết. |
|