Tác giả Minh Thạnh: Viết báo Phật có nhiều công đức, phúc báo
11/12/2010 19:38 (GMT+7)
Tháng 11/2010, tác giả Minh Thạnh đã gởi đến Phattuvietnam.net 31 bài viết, trung bình hơn 1 bài/ngày, một số lượng bài viết kỷ lục. Phattuvietnam.net có một cuộc nói chuyện với tác giả Minh Thạnh về cao điểm cộng tác với Trang tin.
“Cải gia thành tự”: cách lập chùa nên khôi phục, khuyến khích?
21/11/2010 19:02 (GMT+7)
Hiện nay, hoạt động cải gia thành tự là một nhu cầu, thực tế đã diễn ra ở nhiều nơi, dưới nhiều hình thức. Tất nhiên, họ không thể treo bảng, không thể nhận ra chùa, dù có khi ở đó có tăng ni thật sự tu hành.

PGVN chưa nhận thức đầy đủ về hiểm họa cải đạo?
18/11/2010 12:27 (GMT+7)
Báo chí Phật giáo cần có mục “Hộ pháp”. Không nói đến bất kỳ một tôn giáo cụ thể nào hết nhưng những việc có liên quan đến tác động cải đạo tín đồ Phật giáo thì cần nói cụ thể, rõ ràng, kể cả biện pháp đối phó.
Mối lo về hiểm họa cải đạo thường trực
18/11/2010 12:23 (GMT+7)
Trong thời gian qua có những bài viết của tác giả Minh Thạnh nói về việc cải đạo tín đồ Phật giáo rất hay và ý nghĩa. Thực sự con ít có ý kiến trong diễn đàn nhưng sự việc xảy ra với chính bản thân con, một tín đồ Phật giáo thì con không thể im lặng.

Kinh nghiệm đối phó hiểm họa cải đạo ở Liên Bang Nga
18/11/2010 12:18 (GMT+7)
Từ thời Liên Bang Xô Viết, các giáo phái nước ngoài đã hướng những mũi dùi cải đạo vào Nga và các nước Cộng hòa Xô viết lúc bấy giờ, nhưng không có kết quả.
Người thầy dạy vỡ lòng tôi về truyền thông PG
11/11/2010 11:47 (GMT+7)
Đó là Hòa thượng Thích Thuyền Ấn, khi đó là Thượng tọa Tổng vụ trưởng Tổng vụ Hoằng Pháp, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

PG và các tôn giáo tại Trung Quốc với truyền thông hiện đại
11/11/2010 11:39 (GMT+7)
Một bên là Phật giáo, một bên là Cơ Đốc giáo, với quan niệm khác nhau, tư duy khác nhau và phương thức cũng khác nhau đang cùng có những nỗ lực lớn để truyền bá tại Trung Quốc.
Tăng sự: Đòi hỏi cái nhìn thực tế
10/10/2010 17:54 (GMT+7)
Giác Ngộ - Với sự phát triển của công nghệ và giao lưu quốc tế, đất nước chúng ta ngày nay đã có nhiều thay đổi với tốc độ lớn so với 20 năm về trước. Thời đại công nghệ truyền thông đa phương tiện không còn phù hợp cho tư duy "đóng cửa trong nhà bảo nhau"; thực tế đó đòi hỏi một tư duy quản lý khác với quản lý bằng "mệnh lệnh", "trên bảo dưới phải nghe"...

GIÁO DỤC LÀ GÌ ?
14/09/2010 15:58 (GMT+7)
Chữ giáo có nghĩa là chỉ bày, nâng đỡ. Chữ dục nghĩa là mong muốn, trưởng thành. Hai chữ nầy nếu ghép đứng chung lại, có nghĩa là một vị Thầy, Cô làm nhiệm vụ hướng dẫn,
CHIẾU SÁNG TƯỢNG PHẬT
12/09/2010 04:15 (GMT+7)
Chiếu sáng tượng Phật có thể được coi như một phương thức cúng dường đức Phật.

Từ chuyện đi học của các chú tiểu
08/09/2010 15:40 (GMT+7)
Nói “nhất quỷ, nhì ma,thứ ba học trò” là để chỉ sự hoang nghịch,   quậy phá của các cô cậu học trò chỉ xếp sau ma và quỷ. Những sự nghịch ngợm đó mỗi chúng ta, những ai đã đi qua quãng đời học trò ít nhiều đều không tránh khỏi, đôi lúc nó còn trở thành những kỷ niệm đẹp khó quên nữa là khác. Nhưng ngày nay, sự hoang nghịch của học trò trở nên rất đáng lo ngại đã và đang được xã hội báo động.
4 yếu tố cơ bản thúc đẩy Phật giáo Việt Nam phát triển
27/08/2010 14:54 (GMT+7)
Không phải chỉ có ở nước ngoài mà ngay cả trong nước hiện nay đều có xu hướng chung chọn người trẻ có trình độ chuyên môn gánh vác những nhiệm vụ quan trọng. Lý do dẫn đến quan điểm này, vì nhu cầu giải quyết công việc hiệu quả.

19/08/2010 08:48 (GMT+7)
Tứ chúng (Tăng, Ni Thiện nam và Tín nữ) nhất thiết phải tinh cần tu tập cố gắn thắm nhuần, giác ngộ ngày càng sâu sắc hơn nguyên lý, tinh nghĩa của Phật pháp, bao gồm giáo huấn của đức từ phụ và của chư vị lịch đại tổ sư; từ đó, khế hợp, vain dụng nhuần nhuyễn vào các mặt đời sống tinh thần và đạo đức, văn hóa, chính trị, kinh tế, khoa học – công nghệ, các mặt quan hệ xã hội và đối ngoại – quốc tế …

 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  7 8 9 10 11 12 13 14 15 [16] 

Âm lịch

Ảnh đẹp