16/01/2012 12:46 (GMT+7)
Lễ cúng giao thừa, gồm nhiều hình thức cúng khác nhau, là
nghi lễ quan trọng vào giờ phút trang trọng tiễn năm cũ, đón năm mới,
theo truyền thống dân tộc. |
15/01/2012 20:00 (GMT+7)
Sáng 12/1, Phố ông Đồ tại Nhà văn hóa Thanh niên (Q.1, TP.HCM) đã khai hội chào xuân trong tiết trời se lạnh. |
15/01/2012 15:21 (GMT+7)
*Ngay
từ bây giờ bạn có thể gửi lời chúc năm mới qua phần “Ý kiến bạn đọc”
ngay dưới bài viết này. Chúc độc giả một năm mới với những điều tốt đẹp
nhất! |
15/01/2012 13:14 (GMT+7)
天增歲月人增壽
春滿乾坤福滿門
Thiên tăng tuế nguyệt nhân tăng thọ
Xuân mãn càn khôn phúc
mãn môn |
15/01/2012 13:13 (GMT+7)
Mỗi năm một lần, có những ngày đầu năm ở thành phố ồn ào kia
trở nên lặng lẽ, những con đường chật chội bỗng vắng hẳn, rộng hơn thì
hiểu ngay rằng, những con chim đang bay về với mẹ. Và, phải chăng, thật
hạnh phúc cho ai vẫn còn mẹ để trở về những ngày tết? |
14/01/2012 20:36 (GMT+7)
Có nhiều nhà chuyên môn và sách hướng dẫn về ngày, giờ, hướng tốt để
khai môn, xuất hành, khai trương, cầu phúc, cầu lộc dịp Tết Nhâm Thìn
(2012). Ở đây, Chùa Phúc Lâm Online chọn cuốn Trung Quốc Dân Lịch năm
Nhâm Thìn (2012) của tác giả Đặng Vọng Dân, do Trung tâm Phong thủy
Hồng Kông xuất bản, lược dịch giới thiệu những ai có nhu cầu trong dịp
năm mới. |
14/01/2012 20:28 (GMT+7)
Không đặt nặng chuyện hoài cổ, xin hãy hướng thượng với cây
nêu giữa bầu trời, bỏ qua những điều không may, những được thua, hơn
thiệt của cuộc sống năm cũ, xin hãy trãi lòng để sống thuận thảo với
Trời Đất và vui đón xuân cùng thiên nhiên và mọi người. Và như thế, cây
nêu ngày Tết mở đầu những ngày tống cựu nghinh tân đầy ấn tượng. |
14/01/2012 18:55 (GMT+7)
Phong tục thờ cúng tổ tiên là một nét
văn hóa đặc sắc của người Việt, đã được hình thành từ rất lâu đời.
Phong tục ấy không chỉ thể hiện truyền thống "uống nước nhớ nguồn" mà
còn mang giá trị giáo dục sâu sắc cho các thế hệ. Việc cùng nhau bày tỏ
lòng thành kính trước tổ tiên, các thành viên trong gia đình càng thắt
chặt thêm sợi dây huyết thống. |
14/01/2012 08:54 (GMT+7)
Lời người dịch:
Phần trích dịch dưới đây nằm trong
đoạn đầu của bài diễn văn
nhận giải Nobel
văn chương của
Yasunari Kawabata, đọc tại Hàn Lâm viện Thụy Điển vào tháng 12 năm 1968,
với nhan đề “Japan, the Beautiful and
Myself”.(1) Tanka (đoản ca: 短 歌),
là thể loại
thơ độc đáo của
Nhật Bản, |
14/01/2012 08:40 (GMT+7)
Bài mừng Xuân Nhâm Thìn 2012Tháng giêng ăn tết ở nhà… Cuối cùng, sau bao lần lầm thầm mơ ước một mình, nhiều lần ấp úng
bâng quơ, nhiều phen nói rõ to cái điều mong muốn được ăn Tết ở nhà sau
mấy mươi năm xa Huế, chồng tôi đồng ý gật đầu, Mai Lan cũng gật gật cái
đầu be bé, cười tí toe cho mạ đi, và tôi khăn gói về quê Ăn Tết. |
14/01/2012 08:34 (GMT+7)
Suốt mấy mùa đông lạnh
Ta nằm nghe gió reo,
và
ngắm trăng đỉnh núi |
13/01/2012 21:02 (GMT+7)
Xã hội ngày nay, phần đông mọi người chú trọng vật chất,
xem nhẹ tinh thần; họ chạy đua với thời gian lao vào kiếm tiền. Vì lòng
tham của con người không đáy nên khổ não là điều tất nhiên. |
13/01/2012 16:03 (GMT+7)
Đi cho hết cõi Ta Bà,
sống cho trọn kiếp nhân sinh, cuối cùng chúng ta quay đầu về cố quận, điểm
không cùng của sanh tử, lằn ranh vô tận của vô minh, khởi đầu và chung cuộc. Một
sự đối diện gay go, thách đố giữa hai bờ mê ngộ, trên từng đỉnh cao ngút ngàn của
gian truân vất vả, |
13/01/2012 13:53 (GMT+7)
Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, sau khi nhận lễ phẩm cúng dường,
chư Tăng thường chúc phúc cho Phật tử bằng bốn pháp: sống lâu, sắc đẹp, an
vui và sức mạnh (1). Theo cách hiểu truyền thống thì sống lâu là sự
đạt thành Tứ thần túc; sắc đẹp là sự nghiêm trì giới luật;
an vui là thành tựu Tứ thiền và sức mạnh là thành tựu Ngũ
lực... |
13/01/2012 13:51 (GMT+7)
Trong
đời sống tâm linh của người Việt, chùa là một địa danh rất linh thiêng
và tôn kính. Người dân Việt đến chùa để tìm sự bình an, sự thanh thản
sau những giờ phút mệt nhoài bon chen với cuộc sống. Đi chùa đã trở
thành một việc làm không thể thiếu của rất nhiều người dân Việt Nam mỗi
dịp Tết đến, Xuân về. |
13/01/2012 06:53 (GMT+7)
Không biết Tết có từ bao giờ và
bắt nguồn từ đâu, nhưng đúng là Tết có một cái hồn. Dù sống ở đâu và làm gì,
người Việt trên khắp thế giới ít ai không rạo rực mỗi khi Tết về. Tết cũng là ngày hội lớn của cả nước đã có từ ngàn xưa
cho nên cái hồn của Tết cũng là một phần cái hồn của đất nước. Trong Tết có mùi
vị đất và nước của quê hương. |
12/01/2012 18:52 (GMT+7)
Hàng
năm, mỗi khi đến dịp Tết, người người lại rộn ràng mua sắm trang trí nhà
cửa. Những món đồ có màu sắc tươi sáng, rực rỡ vừa để cầu may vừa tượng
trưng cho sự ấm áp của không khí sum vầy trong mỗi gia đình... |
12/01/2012 08:02 (GMT+7)
Cuối vụ cải, người nông
dân không cắt đi mà để những luống cải ra hoa lấy hạt giống cho vụ mùa
năm sau. Trên cả cánh đồng rau huyện Gia Lâm, Hà Nội, hoa cải khoe sắc
vàng óng như đón chào đón một năm mới. |
11/01/2012 21:47 (GMT+7)
Trở lại, Phong Tục Lễ Tết Nguyên Đán, chúng ta biết chữ Tết 节
là do chữ Tiết mà ra, tức thời tiết, còn Nguyên Đán 元 旦 tức là bắt đầu
năm mới. |
11/01/2012 17:53 (GMT+7)
Giác Ngộ
- Đạo Phật giúp ta chủ động đổi mới thường trực. Sự đổi mới đi từ những
mảnh nhỏ của cuộc đời mình lần lần đến đổi mới toàn diện, triệt để. Sự
đổi mới được người xưa đồng hóa với mùa xuân... |
|