Chùa Đông Đại: Di tích quan trọng của Phật giáo Nhật Bản
25/04/2018 14:11 (GMT+7)
NSGN - Chùa Đông Đại (Tōdai-ji, 東大寺) tọa lạc tại thành phố Nara, Nhật Bản. Quần thể ngôi chùa này, đặc biệt ngôi Đại Phật điện (Daibutsuden, 大佛殿) bằng gỗ, là một di tích Phật giáo quan trọng ở thành phố Nara (Nại Lương, 奈良) nói riêng và của Nhật Bản nói chung. 


Ngôi chùa không hề dùng đinh
06/11/2017 14:06 (GMT+7)
Chùa Bảo Sơn, Được xây dựng từ năm 1511, tính đến nay, ngôi chùa này đã có lịch sử hơn 500 năm.
Ý Nghĩa Về Ngôi Chùa
23/12/2013 23:51 (GMT+7)
Danh từ “ngôi chùa” đã được in sâu vào tâm thức người Việt Nam ta kể từ lâu đời, nghĩa là từ khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam. Cho đến nay, ở khắp ba miền, nơi đâu cũng có chùa, mỗi làng có một ngôi chùa, mỗi xóm, mỗi ấp có một ngôi chùa và ngay tại Đô thành này, tại các Khu phố, Phường, Quận đâu đâu cũng có ngôi chùa, dù là to, dù là nhỏ, khắp chốn khắp nơi đều có chùa, vì chùa là nơi tiêu biểu cho lòng tín ngưỡng của những ai tin theo đạo Phật

Tượng Phật trong đời sống nhân loại
21/12/2013 09:19 (GMT+7)
Thánh tượng của Đức Phật từ thời xa xưa cho đến ngày nay hiện hữu ở khắp năm châu bốn biển đã nói lên sự tác động mãnh liệt và sâu sắc của Pháp thân Phật vĩnh hằng bất tử.
Ngọn tháp 'chọc trời’ trong lòng đất ở Việt Nam
30/11/2013 17:54 (GMT+7)
Đó là tòa bảo tháp được xây dựng vào khoảng thế kỷ 11, gắn liền với truyền thuyết về chiều cao “chọc trời” mà những người đứng ở kinh thành Thăng Long (cách 20km) vẫn có thể nhìn thấy.

Nhật Bản: Pháp Long cổ tự Di sản văn hóa thế giới
26/11/2013 10:14 (GMT+7)
Pháp Long Học Vấn Tự (Hōryū Gakumonji-法隆学問寺) dấu ấn đầu tiên của thời du nhập và thăng hoa nền văn hóa Phật giáo ở Nhật Bản.
Danh thắng Đông Hải Long Cung Tự
02/10/2013 20:43 (GMT+7)
Ngôi Đông Hải Long Cung Tự (해동 용궁사-海東龍宮寺), tọa lạc tại 86 Thôn Yonggung-gil (용궁 길), Xã Gijang-eup (기장읍), Quận Gijang-gun (기장군), Thành phố Busan (부산 광역시). Ngôi Cổ Tự được thành lập vào năm Bính Thìn (1376) dưới thời trị vì của vua Uwang (우왕-禑王) triều đại Goryeo. Do nhị vị Thiền sư Naong (나옹선사-懶翁禪師 1320~1376), Thiền sư Hyegeun (혜근선사-惠勤禪師 1320~1376) đồng khai sơn trên bờ biển Đông Hải.

Kim Các Tự
30/08/2013 18:52 (GMT+7)
Bài 2: Diện mạo kiến trúc Phật giáo cho Tp.HCM trong bối cảnh đất nước độc lập thống nhất?
30/07/2013 18:22 (GMT+7)
Trong bài trước, chúng ta đã nói qua việc toan tính của thực dân Pháp thiết kế thành phố Sài Gòn thành một thành phố có hình ảnh kiến trúc đặc trưng đạo Ca tô La Mã.

Diện mạo kiến trúc Phật giáo cho Tp.HCM trong bối cảnh đất nước độc lập thống nhất?
29/07/2013 12:18 (GMT+7)
Điều chỉnh được điều này là xóa đi những dấu tích mang tính thiên vị và thiên kiến tôn giáo sau cùng trong thiết kế đô thị Sài Gòn của thực dân Pháp.
Công trình kiến trúc đẹp ở phố núi Gia Lai
25/06/2013 09:33 (GMT+7)
Chùa Bửu Minh toạ lạc tại xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai, thường được gọi là chùa Biển Hồ Trà, được xây dựng vào khoảng năm 1935 - 1936. Năm 2003, ngôi chùa được tiến hành đại trùng tu với kiến trúc hiện đại, quy mô to lớn, diện tích ngôi chánh điện mới là 520m², cao 47,25m, mái chùa có dáng dấp mái nhà rông Tây Nguyên.

PHẬT THUYẾT DỤC TƯỢNG CÔNG ĐỨC KINH
25/06/2013 06:38 (GMT+7)
Tôi nghe như vầy, một thời đức Bạt già phạn ở trên núi Linh Phong, (ở phía đông bắc) thành Vương Xá, cùng chúng đại Bí sô và cùng chư đại Bồ tát ma ha tát câu hội. 
Tượng Phật có từ lúc nào?
24/06/2013 19:22 (GMT+7)
Hỏi: Kính bạch thầy, con thường phát tâm hỷ cúng tượng Phật cho các chùa, nhưng thú thật, con chưa hiểu rõ lắm về nguyên nhân do đâu mà có tượng Phật và tượng Phật có từ lúc nào? Ai là người tạo tạc tượng Phật đầu tiên? Kính xin thầy từ bi hoan hỷ giải đáp cho chúng con được rõ?!

Lược Ý Tướng Râu Bát Tự Trên Diện Tượng Phật Trong Truyền Thống Nghệ Thuật Văn Hóa Tín Ngưỡng Phật Giáo Bắc Truyền
23/06/2013 06:22 (GMT+7)
Từ thuở trời đất chuyển động sáu lần, chín rồng phun nước tắm Phật tại vườn Lâm Tỳ Ni, Đức tướng của Đức Thế Tôn hiển hiện trên Diêm Phù Đề, rồi trãi qua hơn 2500 năm lịch sử, Đức tướng của Bậc Đại Giác không những không phai mờ trên hiện thế, mà ngày một sáng hơn, vi diệu hơn, nhiều người quy hướng và chiêm ngưỡng hơn, có thể nói trong năm châu bốn bể, cho đến ngày hôm nay không nơi nào trên thế giới này mà không có sự xuất hiện hình tướng của Đức Phật, và cũng không chúng sanh nào khi chiêm ngưỡng dung nhan diệu tướng của Phật mà không khởi tâm cung kính, đây là công đức của tướng Phật, vì vậy hình tướng của Đức Phật được xưng tụng là "Đức Tướng".
KHẢO VỀ CÁC SÁCH TẠO TƯỢNG TRONG KHO THƯ TỊCH HÁN NÔM
22/06/2013 17:45 (GMT+7)
Nghề tạo tác tượng Phật ở Việt Nam, là một trong những nghề có truyền thống lâu đời. Cho đến ngày nay, không ai biết nghề tạc tượng có từ bao giờ nhưng chắc chắn, sự ra đời và phát triển của nó là song hành với tín ngưỡng Phật giáo nói chung.

Một số quy cách về tạo tượng Phật
22/06/2013 16:43 (GMT+7)
Tượng cổ Việt Nam còn lại cơ bản là tượng ở trong các chùa, được chú ý nhiều là tượng Phật và các Bồ tát. Nghệ nhân xưa tạc tượng dù theo trực quan và kinh nghiệm làm nghề là chính, song càng về sau - nhất là ở thời Nguyễn, khi kinh sách về quy cách tạc tượng và những quy chuẩn về tượng Phật được nhập vào Việt Nam và được in ấn để phổ biến rộng, thì nếu có điều kiện vẫn là những sách tham khảo rất tốt cho các nghệ nhân tạc tượng. Ở đây, chúng tôi muốn đề cập đến quy cách tạo tượng theo sách và đặc điểm của tượng Phật.
Nghệ Thuật Chế Tác Tượng Phật Chàng Sơn
22/06/2013 16:37 (GMT+7)
Ở mỗi nghệ nhân Chàng Sơn, từ lúc còn là “phó nhỏ học nghề”, cái tay đã biết cầm chàng, cầm đục; con mắt đã quen nhìn và nhập tâm từng “mẫu Phật”, mà những khuôn mẫu đó từ bao thế kỷ nay có thay đổi bao nhiêu? Khi có hợp đồng đưa đến, trong đầu người thợ đã phác tính từng khoản:


 Về trang trước     Về đầu trang      Page: [1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10  

Âm lịch

Ảnh đẹp