Vai trò của người thầy và người trò

trong Phật Giáo
13/01/2014 20:48 (GMT+7)
   Đức Phật đã tịch diệt hơn hai mươi lăm thế kỷ, và chỉ còn lại Đạo Pháp được lưu truyền cho đến ngày nay. Thế nhưng Đạo Pháp thì lại vô cùng sâu sắc, đa dạng và khúc triết, đấy là chưa kể đến các sự biến dạng và thêm thắt trên mặt giáo lý cũng như các phép tu tập đã được "sáng chế" thêm để thích nghi với thời đại, bản tính và sự bám víu của con người.
Trước hết phải là sự độ lượng ...
13/10/2013 18:24 (GMT+7)
Thể loại hạnh phúc này thật ra chỉ là nguốn gốc của khổ đau. Chẳng phải bản năng là nguyên nhân sâu xa nhất buộc chặt con người vào chu kỳ hiện hữu hay sao?

Một bài thơ của nhà sư Buddhadasa Bikkhu
06/03/2013 09:57 (GMT+7)
  Các quan điểm vô cùng trong sáng và khoa học về Đạo Pháp, cũng như các chủ trương thật tinh khiết trong việc tu tập của ông cũng đã khiến cho một số người Phật Giáo thủ cựu - và cả những người làm chính trị cực đoan -
Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp
cùng sự hình thành của kinh điển
và các học phái Phật Giáo
19/01/2013 17:45 (GMT+7)
Sabba danam Dhamma danam jinãti Hiến dâng Sự Thật vượt cao hơn những hiến dâng khác Kinh Pháp Cú (Dhammapada, 354) Phật Giáo Ấn Độ và Tây Tạng phân loại và hệ thống hóa toàn bộ giáo huấn của Đức Phật thành ba chu kỳ khác nhau gọi là "ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp" (tridharmacakra) hoặc còn gọi là ba lần Chuyển Pháp Luân. Không nên nhầm lẫn cách phân loại và hệ thống hoá kinh điển theo ba vòng quay này với các lần "ôn tập" hay "kết tập"

Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp

cùng sự hình thành của kinh điển và các học phái Phật Giáo
10/01/2013 14:07 (GMT+7)
Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp cùng sự hình thành của kinh điển và các học phái Phật Giáo   Sabba danam Dhamma danam jinãti Hiến dâng Sự Thật vượt cao hơn những hiến dâng khác Kinh Pháp Cú (Dhammapada, 354)  Hoang Phong
LÁ THƯ GỬI HAI NGƯỜI BẠN
26/11/2012 14:23 (GMT+7)
Hai bạn thân mến,             Trước hết tôi xin mạn phép được gọi hai người là những người bạn của tôi. Thiết nghĩ đã là con người thì tất cả chúng ta đều là bạn hữu với nhau, có phải thế hay chăng? Tin các bạn vừa quyết định tạm thời chia tay để sống xa nhau khiến tôi bàng hoàng và lòng buồn vô hạn. Dù chỉ là một người bạn thế nhưng tôi cũng cảm thấy đau lòng, huống chi con cái và những người thân chung quanh thì chắc là họ sẽ còn đau lòng hơn nhiều lắm !

Đức Phật thuyết giảng về Tánh Không
Kinh Culasunnata-sutta và Kinh Mahasunnata-sutta
21/10/2012 07:02 (GMT+7)
   Tánh không là một trong những khái niệm quan trọng và khó thấu triệt nhất trong giáo lý Phật Giáo. Chủ đề này được triển khai và quảng bá suốt dòng lịch sử phát triển của Phật Giáo, và do đó cũng đã trở nên ngày càng tinh tế, sâu sắc và dường như lại càng phức tạp hơn. Vậy tánh không là gì?
VÀI NÉT
VỀ NHÀ SƯ BUDDHADASA
14/09/2012 20:45 (GMT+7)
Trong phần lời tựa dành cho ấn bản tiếng Đức của quyển "Cốt lõi của cội Bồ-đề" Jack Kornfield một Phật tử và học giả lỗi lạc người Mỹ, đã viết như sau: "Nếu Buddhadasa  sống ở Nhật thì nhất định ông sẽ phải là một danh nhân trong lịch sử hiện đại của xứ sở này. Dầu sao đi nữa thì người ta cũng đã biết đến ông vào cuối đời như là một trong số những vị Thầy uyên bác và đáng kính nhất mà Phật Giáo Thái Lan từ nhiều thế kỷ nay".

Mẹ dạy tình người
16/08/2012 09:17 (GMT+7)
Giữa cuộc đời hung bạo, Mẹ dạy nở nụ cười. Mẹ tập tim con nhịp, Nhắc con nhớ tình người.
Cốt lõi của cội Bồ-đề
10/08/2012 09:44 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch Năm 1961 một nhóm tu học Phật Pháp của nhân viên bệnh viện Siriraj ở Bangkok có mời một vị đại sư Thái Lan là Buddhadasa Bikkhu đến thuyết giảng trong ba ngày. Nội dung của ba buổi thuyết giảng này được ghi lại và in thành một quyển sách nhỏ. Năm 1984, một Phật tử người Thái dịch quyển sách này sang tiếng Anh với tựa đề là "Heartwood from the Bodhi tree" (Cốt lõi của cội Bồ-đề) và đến năm 2011 thì quyển sách này được một tỳ kheo ni người Pháp là Jeanne Schut dịch sang tiếng Pháp với tựa đề "Le coeur du message du Bouddha" (Tâm điểm thông điệp của Đức Phật).

Tại sao Phật Giáo lại trở thành một tôn giáo Á Châu
và tại sao ngày nay lại đặt chân vào thế giới Tây Phương?
13/07/2012 20:16 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch: Trong một quyển sách nhỏ mang tựa đề "Phật Giáo Nhập Môn" (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008) tác giả Fabrice Midal đã tóm lược một cách thật ngắn gọn nhưng rất chính xác và sâu sắc các khía cạnh chính yếu của Phật Giáo. Thật vậy, Phật Giáo đặt chân vào Âu Châu chưa đầy một thế kỷ và quyển sách thì cũng được viết cho người độc giả phương Tây,
CÁC HỌC PHÁI PHẬT GIÁO
30/06/2012 09:28 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch: Trong một quyển sách nhỏ mang tựa đề "Phật Giáo Nhập Môn" (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008), tác giả Fabrice Midal đã dành ra một chương (chương VI, tr. 99-120) để trình bày về các học phái Phật Giáo với một tầm nhìn tuy bao quát nhưng thật chính xác và sâu sắc.

Hãy cùng tuyên bố Hòa Bình !
15/06/2012 10:34 (GMT+7)
Vì sự tiến bộ tinh thần Hãy cùng tuyên bố Hòa Bình !   Sylvie Crossman & Jean-Pierre Barou Hoang Phong chuyển ngữ                Hình bìa của quyển sách   (Lôgô của nhà xuất bản là những vòng tròn đồng tâm gồm các chấm nối liền nhau, như là một biểu tượng cho sự đoàn kết toàn cầu. Ở góc trên bên phải của bìa sách còn thấy đề thêm: "Cho những người đi ngược gió". Tên của nhà xuất bản là "Indigène" ("Người bản xứ")
Giáo huấn của Đức Phật
07/05/2012 22:28 (GMT+7)
Hỡi những ai đang dấn bước theo Con Đường,                                                                                                    hãy đón nhận những lời giảng huấn của ta,                                                                                                    đấy cũng chẳng khác gì như uống mật,                                                                                                    ngọt từ trong ra ngoài.                                                                                                    Các lời giảng huấn của ta đều đích thật,                                                                                                     và tràn ngập niềm hân hoan.                                                                                                    Mang áp dụng những lời ấy                                                                                                    chính là cách đạt được Con Đường.                                     Đức Phật

Mười lời khuyên để giúp chúng ta biết sống và bước theo vết chân của Đức Phật
01/05/2012 18:35 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch :   Trong một quyển sách nhỏ mang tựa đề là « Phật Giáo nhập môn »  (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008) tác giả Fabrice Midal nêu lên một số các vấn đề căn bản nhằm giúp chúng ta có một cái nhìn bao quát về Phật Giáo. Tuy các chủ đề trong tập sách này đều mang tính cách đại cương thế nhưng kiến thức của ông về Phật Pháp thì lại thật vô cùng sâu sắc và các đường nét chính yếu trong giáo lý nhà Phật đã được ông trình bày với một chiều sâu và dưới các khía cạnh uyên bác thật bất ngờ.
Đạo Đức và Giới Luật Phật Giáo
26/04/2012 13:57 (GMT+7)
Đạo Đức và Giới Luật Phật Giáo   (Fabrice Midal) Hoang Phong chuyển ngữ     Các phương thuốc của thế giới này, đa dạng và nhiều vô kể, Thế nhưng chẳng có một phương thuốc nào có thể sánh với Đạo Pháp.  Vì thế, này các tỳ kheo, hãy cầm bát thuốc lên mà uống.

GIỚI THIỆU NHỮNG TÁC PHẨM CỦA HOANG PHONG
19/04/2012 15:33 (GMT+7)
GIỚI THIỆU NHỮNG TÁC PHẨM CỦA HOANG PHONG Trong năm qua, tác giả/ dịch giả Hoang Phong (Nguyễn Đức Tiến) đã gửi tặng Thư Viện Hoa Sen một số đầu sách và CD Phật giáo do ông biên soạn và dịch thuật được Phật tử Phú Ngọc, pháp danh Diệu Châu ở TP. Sài Gòn phát tâm chuyển giúp quà biếu quý giá này qua đường bưu chính. Trong đó bao gồm:

NHÌN LẠI BẢN CHẤT CON NGƯỜI Hoang Phong biên soạn và dịch (sách)
17/04/2012 20:37 (GMT+7)
NHÌN LẠI BẢN CHẤT CON NGƯỜIHoang Phong biên soạn và dịchNhà xuất bản Phương Đông 2012
KHỔ ĐAU PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO - Hoang Phong (sách)
13/04/2012 20:55 (GMT+7)
KHỔ ĐAU PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀOHoang Phong biên soan và dịchNhà xuất bản Phương Đông 2012Kinh Acela-sutta còn gọi là kinh Acela Kassapa-sutta. Tiếng Pali acela có nghĩa là trần truồng, ám chỉ tín đồ của các giáo phái chủ trương khổ hạnh và sống trần truồng, kinh sách Hán ngữ gọi chung các giáo phái này là "lõa hình ngoại đạo". Đương thời với Đức Phật các giáo phái chủ trương không ăn mặc quần áo gồm có đạo Ajivaka và một trong các chi phái của đạo Jaïn. Kassapa là tên của một người tu tập theo các giáo phái ấy.

 Về trang trước     Về đầu trang      Page: [1] 2  

Âm lịch

Ảnh đẹp