24/03/2012 09:34 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch:Trong một quyển sách nhỏ mang tựa đề là «Phật Giáo nhập môn» (ABC du Bouddhisme,
nhà xuất bản Grancher, 2008) tác giả Fabrice Midal nêu lên một số các
vấn đề căn bản nhằm giúp chúng ta có một cái nhìn bao quát về Phật Giáo. |
15/03/2012 15:47 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch:
Trong một quyển sách nhỏ với tựa đề là « Phật Giáo Nhập Môn » (ABC
du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008) tác giả Fabrice Midal đã tóm
lược một cách ngắn gọn các vấn đề chủ yếu nhất trong Phật Giáo giúp
mang lại cho người đọc một cái nhìn thật bao quát về một trong những tín
ngưỡng lâu đời nhất của nhân loại. |
22/02/2012 14:18 (GMT+7)
Sáu
tu sĩ khổ hạnh quấn trên người những chiếc áo bạc màu bụi đường cùng nhau "tiến sâu vào lãnh thổ của xứ Ma-kiệt-đà"
(Magadha) trong thung lũng sông Hằng (Phổ
Diệu kinh - Lalitavistara). |
13/02/2012 20:49 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch:
Bài viết dưới đây
là bản dịch chương 4 trong quyển Phật
Giáo Đại Cương (ABC du Bouddhisme, nxb Grancher, 2008) của học giả Phật Giáo Fabrice
Midal. Chương 1 của quyển sách này gần đây cũng đã được chuyển ngữ và đưa lên một
vài trang web (mang tựa là "Người Phật
tử ngày nay trong thế giới Tây Phương", có thể xem trên các trang web Thư
Viện Hoa Sen, Quảng
Đức, ...) |
28/01/2012 16:12 (GMT+7)
PHẢI HIỂU KHÁI NIỆMVỀ SỰ "TÁI SINH" TRONG PHẬT GIÁONHƯ THẾ NÀObài viết của Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu(http://www.bouddhisme-universite.org/node/295)Hoang Phong chuyển ngữ
Vài lời giới thiệu của người dịch:
Bài viết dưới đây của
Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu nêu lên một vấn đề thật căn bản và then chốt
trong giáo lý Phật Giáo, đấy là sự tái sinh. Một số người cho rằng muốn tin vào
luân hồi hay sự tái sinh thì cũng cần phải có một niềm tin nào đó mang tính
cách tôn giáo, thế nhưng đối với người Phật Giáo thì tái sinh là một sự kiện hiển
nhiên. Nếu không có hiện tượng tái sinh thì thế giới này quả là một thế giới
hoàn toàn phi lý. |
28/01/2012 16:06 (GMT+7)
Vài lời giới thiệu của người dịch: Dưới đây là phần chuyển ngữ toàn bộ chương I (tr.13-20) của một quyển sách nhỏ về Phật Giáo, mang tựa đề "Phật Giáo nhập môn" (ABC du Bouddhisme,
nhà xuất bản Grancher, 2008). Tuy bàn về những vấn đề rất căn bản thế
nhưng tập sách lại được viết bởi một triết gia Phật Giáo sâu sắc nổi
tiếng hiện nay là Fabrice Midal. |
27/01/2012 12:31 (GMT+7)
Vài lời giới thiệu của người dịch: Bài
viết dưới đây của Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu nêu lên một vấn đề
thật căn bản và then chốt trong giáo lý Phật Giáo, đấy là sự tái sinh.
Một số người cho rằng muốn tin vào luân hồi hay sự tái sinh thì cũng
cần phải có một niềm tin nào đó mang tính cách tôn giáo, thế nhưng đối
với người Phật Giáo thì tái sinh là một sự kiện hiển nhiên. Nếu không
có hiện tượng tái sinh thì thế giới này quả là một thế giới hoàn toàn
phi lý. |
25/01/2012 19:30 (GMT+7)
Đức
Thích-ca Mâu-ni là vị Phật lịch sử và cách nay đã lâu lắm, đã khám phá ra một Con
Đường thật độc đáo, đấy là Con Đường giúp chúng ta loại bỏ mọi khổ đau và tìm
thấy một sự tự do đích thật. Sau khi khám phá ra Con Đường đó thì Đức Phật, lúc
ấy còn rất trẻ, đã hy sinh phần còn lại của kiếp nhân sinh cuối cùng của mình để
trỏ cho chúng ta trông thấy Con Đường ấy bằng ngón tay của chính Ngài. Hôm nay
chúng ta là những người đang tu tập bằng cách hướng theo ngón tay của Ngài và
bước theo các vết chân của Ngài vẫn còn in đậm trên Con Đường ấy. |
23/12/2011 20:31 (GMT+7)
PHẬT GIÁO TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN NGÀY NAYHoang Phong biên soạn và chuyển ngữNhà xuất bản Tôn Giáo, Hà Nội 2012(ấn bản thứ hai) |
14/12/2011 20:11 (GMT+7)
Cứu cánh của Phật giáo là sự Giác Ngộ, phương tiện
giúp đạt được Giác Ngộ là Trí Tuệ, và đối nghịch với Trí Tuệ là Vô Minh. Vậy
muốn đạt được Giác Ngộ thì phải loại trừ Vô Minh. Vô Minh mang lại khổ đau và Giác
ngộ thì mang lại sự Giải Thoát. |
10/12/2011 20:28 (GMT+7)
Phép "thiền định" bằng tư thế ngồi yên tương đối được nhiều người
biết đến. Đấy là phương cách thích hợp nhất giúp người tu tập phát huy
các phẩm tính của tâm thức: đấy là cách ngồi, giữ yên lặng, chọn một
nơi kín đáo... Thế nhưng ngoài những lúc thiền định ra thì người tu tập
lại |
|