Thiền và Quán
05/12/2011 10:46 (GMT+7)
Kinh Kim Cang bắt đầu bằng một chuyện rất đỗi đời thường là “ăn ngủ, đi đứng nằm ngồi, hít thở…” và kết thúc cũng bằng một chuyện rất đỗi đời thường là nhìn mọi sự như “mộng, huyễn, bào ảnh, sấm chớp…”. Thì ra những cái sờ sờ đó, những cái tầm thường đó mới là sự sống,
Con đường độc nhất
04/12/2011 20:06 (GMT+7)
« Đây là con đường độc nhất dẫn tới thanh tịnh cho chúng sanh, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng đắc Niết bàn »… Thật không, một con đường như vậy ? Phật nói như đinh đóng cột, chắc là phải có rồi. Nói từ hồi bắt đầu dạy những bài học đầu tiên cho đến lúc sắp

“Người lớn học được gì từ trẻ em”
22/08/2011 10:14 (GMT+7)
Bạn thân, Nhận lời họa sĩ Sĩ Hoàng tham gia làm “diễn giả” cho buổi trao đổi về đề tài “Người lớn học được gì từ trẻ em” hôm thứ Bảy 9/7 vừa rồi tôi mới giật mình thấy khó. Khó ở chỗ với tư cách là một bác sĩ nhi khoa,
“Già thêm chút nữa…”
07/08/2011 12:54 (GMT+7)
Nhà văn Võ Hồng ở Nha Trang là một người đặc biệt hóm hỉnh. Cách đây mươi năm, vào tuổi 80, ông kể tôi nghe chuyện người ta tổ chức buổi lễ mừng thọ tuổi bảy mươi của ông rất trang trọng, ai cũng nhắc câu “thất thập cổ lai hy”…

GƯƠM BÁU TRAO TAY
04/06/2011 16:39 (GMT+7)
Lên đường Khi tiếp cận với Kim Cang, tôi bỡ ngỡ và chưng hửng không ít. Lâu nay cứ nghe người ta đọc câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” như một câu thần chú để quên đi bao nội muộn phiền, rồi đọc Lục tổ Huệ Năng cũng thấy ngài kể chuyện một hôm đi bán củi, chỉ nghe lóm người ta đọc có câu kinh đó thôi mà đại ngộ, thế mà mình càng nghe càng mơ hồ, mù tịt. Sau khi viết “Nghĩ Từ Trái Tim,” ghi lại những cảm nghĩ của mình về Tâm Kinh Bát Nhã,
Ghi chép lang thang:Trả lời “phỏng vấn”
28/05/2011 18:57 (GMT+7)
Trả lời “phỏng vấn” của Phùng Hoàng Anh (Hà Nội) Ghi chú: Phùng Hoàng Anh là nhà giáo, hội viên Hội nhà văn Hà Nội, quê Phương Khê, Ba Vì, Tây Sơn (nay thuộc Hà Nội), là cháu họ Nguyễn Hiến Lê. Theo lời Phùng Hoàng Anh thì Bà nội của anh là em cụ Nguyễn.

NHỮNG BỆNH... VÔ DUYÊN!
27/04/2011 10:59 (GMT+7)
Tuy già không phải là một bệnh nhưng già thì thường có bệnh.   Bệnh thì có bệnh nặng, bệnh nhẹ, bệnh có duyên và bệnh...
ĐI CŨNG LÀ VỀ !
31/03/2011 20:24 (GMT+7)
Có người hỏi tôi có phải Trịnh Công Sơn là một thiền sư không mà sao cứ thấy tôi nhắc và trích dẫn ca từ của anh trong các bài viết về Thiền, về Phật pháp của tôi?

Về xứ hoa đào…
21/03/2011 21:56 (GMT+7)
Những ngày này, bỗng nhớ…và thẩn thờ Gần mười năm tôi mới có dịp đi lại máy bay đường dài. Sau đợt bệnh nặng năm đó, bác sĩ điều trị  khuyên tôi nên tránh những căng thẳng không cần thiết. Năm kia, đi môt chuyến trong nước có vài giờ mà tôi đã thấy rất mệt mỏi. Lúc nào tôi cũng thao láo, nín thở, căng thẳng. Cất cánh. Hạ cánh. Vào vùng trũng. Thắt dây an tòan…
“ Khúc khích trên lưng…”
07/10/2010 20:23 (GMT+7)
“Khúc khích” là từ gợi tả tiếng cười nhỏ và liên tiếp, biểu lộ sự thích thú riêng với nhau. Từ điển tiếng Việt của Ủy ban Khoa học xã hội và Viện ngôn ngữ học nói vậy.

Thiền ăn
24/09/2010 19:42 (GMT+7)
Một bạn trẻ doanh nhân gởi “meo” cho biết cô đã hoàn toàn dứt hẳn chứng viêm mũi dị ứng, nhức đầu dai dẳng, đi bác sĩ hoài không hết chỉ nhờ ăn “gạo lứt muối mè”. Một người khác bảo hết xây xẩm chóng mặt, đau khớp… cũng nhờ  “gạo lứt muối mè” . Nhưng ấn tượng nhất với tôi là hôm gặp lại anh “bạn già” trên dưới bảy mươi thân thiết của mình đã lâu không gặp. Bụng anh thon nhỏ, dáng đi nhanh nhẹn, nét mặt vui tươi… Lạ, nhớ xưa anh ì ạch. bụng bự, da nhăn, già trước tuổi . Hỏi, anh nói: nhờ gạo lứt muối mè!
Xin lại chào nhau…
23/09/2010 21:21 (GMT+7)
Xin chào nhau giữa con đường Mùa xuân phía trước miên trường phía sau Tóc xanh dù có phai màu Thì cây xanh vẫn cùng nhau hẹn rằng… (Bùi Giáng)

Nghe nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nói về đọc và viết
15/09/2010 17:59 (GMT+7)
Buổi sáng đẹp trời hôm đó, 29/7/2010 tại Đại học Hoa Sen có buổi nói chuyện của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (NNA) với sinh viên. Gần trăm sinh viên tề tựu từ sớm. Chỉ có vài… “sinh viên” hơi lớn tuổi là cô Bùi Trân Thúy (hình)
Vậy mà chẳng phải vậy!
13/09/2010 23:00 (GMT+7)
Lại nói Tu Bồ Đề kính cẩn đặt hai câu hỏi với Phật: “…làm thế nào để an trụ tâm, làm thế nào để hàng phục tâm?” thì Phật bảo rằng không có gì khó cả, các vị Đại Bồ tát đều hàng phục tâm bằng cách như vầy… như vầy… “Ông hãy lắng tai nghe cho kỹ đây. Ta sẽ vì ông mà nói”. Tu Bồ Đề hớn hở: “Xin vâng, xin vâng. Con đang rất muốn nghe!”.

THIỀN và SỨC KHỎE
07/09/2010 15:41 (GMT+7)
Sức khỏe đựơc định nghĩa  “ là một tình trạng hoàn toàn sảng khoái (well-being, bien-être) về thể chất, tâm thần và xã hội, chớ không phải chỉ là không có bệnh hay tật “ (WHO, Tổ chức sức khỏe thế giới, 1946) .
Mười năm chân bước trên đường dài
18/08/2010 00:23 (GMT+7)
(ĐẦU NĂM 2010 LẠI TIẾP TỤC TRÒ CHUYỆN CÙNG NHÀ VĂN – BÁC SĨ ĐỖ HỒNG NGỌC VỀ “HẠNH PHÚC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI”) (**) Thưa ông, nhìn lại mười năm đầu thế kỷ 21, theo ông “bình quân hạnh phúc” của loài người tăng hay giảm?

18/08/2010 00:23 (GMT+7)
Không chỉ giỏi chữa bệnh, viết sách, làm thơ, vẽ tranh, bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc còn được biết đến như một nhà tâm lý tài tình, hóm hỉnh... Những cuốn sách của ông gần như là những tạp bút ý vị, giàu tính triết lý mà dí dỏm, đầy tính nhân văn.
 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 [2] 

Âm lịch

Ảnh đẹp