08/09/2011 08:40 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch: Trong khi Đức Đạt-Lai Lạt-Ma đang thuyết giảng tại một thành phố lớn ở miền tây
nam nước Pháp, |
12/07/2011 17:01 (GMT+7)
Phần 1 Từ thân thế mù mờ…
Hiện nay Phật giáo được xem là tôn giáo phát triển nhanh nhứt ở Tây
phương và theo những thống kê gần nhất, số người hành trì theo đạo Phật
trên toàn thế giới có thể vượt qua cả con số tín đồ Ky Tô. Quan trọng
nhất là đạo Phật được nhiều học giả nghiên cứu tôn giáo công nhận là tôn
giáo hoà bình vĩ đại nhất của nhân loại. |
05/07/2011 10:59 (GMT+7)
Điều gì đấy tôi đã chú ý trải qua những năm tháng là mặc dù chúng tôi
có thể bắt đầu vào lúc trẻ tuôi chống lại Ki Tô Giáo hay Do Thái Giáo
và rồi tìm thấy trong Phật Giáo một minh chứng tính chính đáng cho sự
nổi loạn của chúng tôi, nhưng khi chúng tôi già hơn, chúng tôi lại bắt
đầu trong một cung cách kỳ lạ để cải thiện quá khứ của chúng tôi. |
29/06/2011 21:52 (GMT+7)
Tại Âu châu, nước Pháp là nơi Phật giáo phát triển ngoạn mục
và đa dạng nhất. Trong vòng 20 năm có gần 200 tự viện và trung tâm Phật
giáo được thành lập.(1). Số lượng tín đồ cũng tăng theo cùng một nhịp
độ: số Phật tử gấp đôi trong vòng 10 năm: năm 1976 với 200,000 tín đồ,
đến năm 1986 tăng lên 400,000... |
26/06/2011 07:59 (GMT+7)
Để chuẩn bị Hội nghị Quốc tế nghìn năm Tam tạng kinh Hàn
Quốc, Đại lễ kỷ niệm một nghìn năm Tam Tạng kinh mộc bản Cao Ly, chư tôn
Thiền đức Tăng già Trung ương Hội Phật giáo Hàn Quốc tổ chức bao sái
những bản Kinh mộc bản và tôn kính cung nghinh Pháp Bảo (Đại Tạng Kinh
mộc bản), từ Tổ đình Hải Ấn Tự (Haeinsa), Già Da sơn (Gada-san), Xã Già
Da (Gaya-myeon), quận Xiểm Xuyên (Hapcheon-gun) tỉnh Khánh Thượng Nam
(Gyeongsang-nam), về Tổ đình Tào Khê. |
23/06/2011 06:11 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch :
Kêu gọi thế giới là tựa của một quyển sách vừa được
phát hành tại Pháp (ngày 12 tháng 5 năm 2011), tường thuật lại cuộc tranh đấu bất-bạo-động
của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma hơn nửa thế kỷ nay nhằm giải thoát cho quê hương Tây Tạng
của Ngài. |
09/06/2011 06:33 (GMT+7)
Những ngày gần đây, Phật giáo Sri Lanka được có vị trí cao là nhờ bộ
"Kinh Lá Bối" đã được bảo tồn cách đây 900 năm, lần đầu tiên đưa đến
Malacca - cổ thành Malaysia. Pháp sư Chân Lạc - người sáng lập Trung tâm
Học tập A Di Đà Phật tại Sri Lanka, đã thống lĩnh 14 vị Pháp sư đến Hội
Tịnh tu Phật giáo Malacca, chủ trì Pháp hội và tụng "Kinh Lá Bối" |
04/06/2011 07:18 (GMT+7)
Tượng
Phật A Di Đà (Daibutsu
(大仏
or
大佛)
khổng
lồ này
được
tôn trí ở giữa
một ngọn
đồi thuộc
vùng Ushiku cách thủ
đô Tokyo chừng 90
phút xe lửa hoặc
buýt. Pho tượng do
tông Tịnh Độ
Nhật Bản (Pure Land Sect) kiến
tạo vào năm
1993 và công trình này đã được
đưa vào sách
Guiness như là một
pho tượng cao nhất
thế giới
hiện nay, 120 mét. |
25/05/2011 06:59 (GMT+7)
Nằm cách trung tâm thủ đô Viên Chăn 30 km, vườn Phật
(Xiengkuane) với hàng trăm bức tượng được xây dựng năm 1958 bằng chất
liệu xi măng. |
26/04/2011 17:41 (GMT+7)
(TG&DT) - Tuy một quốc gia lấy đạo Phật làm quốc giáo, 95%
là đạo Phật, (3% Islam, 2% Kito giáo) thế nhưng, ngoài giờ khất thực,
ít khi thấy hình bóng các sư xuất hiện ngoài phố. Một vị sư dù là bản
địa hay ngoại quốc, chỉ được ở nhà dân không quá 3 hôm, phải trú ngụ tại
chùa |
24/04/2011 15:16 (GMT+7)
Ngày 23/4 chùa Linh Cốc thành phố Nam Kinh, Trung
Quốc đã tổ chức lễ rước xá lợi cổ pháp sư Huyền Trang, hình mẫu ngoài
đời thực của nhân vật Đường Tăng – Đường Tam Tạng trong bộ tiểu thuyết,
bộ phim truyền hình Tây Du Ký đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân Á
Đông để mọi người chiêm ngưỡng. |
31/03/2011 12:37 (GMT+7)
Chúng ta điều hòa với đa
nguyên tôn giáo như thế nào, điều rất cần thiết trong thế giới hiện nay, với sự
quan tâm sâu sắc đến tín ngưỡng của chính chúng ta? Đức Đạt Lai Lạt Ma cống hiến giải pháp của
ngài. |
20/02/2011 21:33 (GMT+7)
Tôi đến Colombo (Thủ đô
của Sri Lanka – Tích Lan) đã gần hai tháng và trải qua được hai kỳ
Trăng tròn tại đây. Một trong những điều làm cho tôi ngạc nhiên nhất ở
Quốc giáo này là cứ vào ngày Trăng tròn (Full Moon Day or Full Moon Poya
Day) của mỗi tháng tất cả đều được nghỉ lễ. |
10/02/2011 14:25 (GMT+7)
Vài lời giới thiệu: Ngày nay
đọc được một bài viết về Phật giáo của một tác giả Ấn độ là một việc hiếm hoi,
vì Phật giáo đã biến mất trên bán lục địa này đã tám thế kỷ. Nhưng nếu đọc được
một bài viết của một tác giả khác thường, thì lại còn hiếm hoi hơn nữa. Bhimrao
Ramji Ambedkar (1891-1956) là cựu bộ trưởng Tư pháp trong chính phủ Nerhu, một
người tranh đấu cho công bằng xã hội, đơn độc chống lại sự phận chia giai cấp giữa
con người và vạch trần những sai lầm của Ấn giáo |
18/12/2010 08:59 (GMT+7)
Thi thể “bất hoại” của một phụ nữ qua đời năm 1978 trong một ngôi chùa
ở thành phố Longhai, tỉnh Fujian đang được thi công sơn son thếp vàng
trong tư thế kiết già giống như Đức Phật sau khi các công nhân đang
trùng tu chùa phát hiện trong một chiếc chum lớn vào ngày 30-11-2010. |
21/11/2010 12:34 (GMT+7)
Những bản kinh cổ xưa nhất của Phật giáo vừa được triển lãm lần đầu
tiên ở Thái Lan, tại Công viên Phật giáo Phutthamonthon, thuộc tỉnh
Nakhon Pathom từ 8-11-2010 đến 5-2-2011. |
13/10/2010 15:14 (GMT+7)
Phật giáo được xem là quốc giáo ở Thái Lan, và sự thăng
trầm trong quá trình phát triển của nó gắn liền với vận mệnh của đất
nước này. Mặc dù vương quốc Thái được hình thành ở bán đảo Đông dương
vào năm 1238 |
12/09/2010 12:28 (GMT+7)
Sau
khi vua Vidudabha tiêu diệt dòng họ Thích Ca (Sakya), một phần những
người sống sót của dòng họ Sakya đã di cư tới Nepal Mandala (Thung Lũng
Kathmandu ngày nay). Trong thời gian cư trú tại Kathmandu, Nepal, tác
giả Nguyễn Phú (pháp danh Phước Quý) đã kết thân với nhiều người trong
dòng tộc |
10/09/2010 07:50 (GMT+7)
Trong kinh Địa Tạng Bồ-tát Bổn Nguyện, đức Phật nói về bốn tiền thân, với bốn đại nguyện của ngài Địa Tạng như sau. |
06/09/2010 08:04 (GMT+7)
Nhật
Bản: Ngắm nhìn lại Một công trình kiến trúc đồ sộ - Vương Đường Phật
giáo và sự kiện Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo thế giới lần thứ V
Royal Grand Hall - Hùng Nghiêm Đại Điện Phật Giáo ở Quận hạt Hyogo, Nhật Bản dường như sẽ phá nhiều kỷ lục trên thế giới. |
|