Diện mạo kiến trúc Phật giáo cho TPHCM - Bài 9: Hình dung ngôi chùa mơ ước
04/09/2013 08:26 (GMT+7)
Vì là kiến trúc biểu tượng cho diện mạo Phật giáo của TPHCM, nên ngôi chùa đề xuất bên sông Sài Gòn tốt nhất phải là một ngôi chùa lớn, lấy sông Sài Gòn là mặt tiền, nhìn sang trung tâm TPHCM.
Mơ mặc áo lam
02/09/2013 23:49 (GMT+7)
Không hiểu tự bao giờ màu áo lam giản dị, thanh tao, cao thượng cứ luôn đeo bám tâm hồn tôi từ khi còn tấm bé.Tôi không là người của mái nhà lam, chưa một lần được nhận pháp danh thuần khiết như tâm nguyện của mình. Tôi cũng chưa bao giờ được tham gia các hoạt động từ mái chùa, một nơi mà tôi luôn ngưỡng mộ, trân trọng và tôn vinh.

CA KHÚC PHẬT GIÁO
31/08/2013 11:17 (GMT+7)
Ca khúc Phật giáo “chế” là những ca khúc vốn được lưu hành rộng rãi, với các đề tài, nội dung khác nhau, không liên hệ gì đến Phật giáo, nay được đặt lại lời mới, có nội dung Phật giáo.
Nét Đẹp Của Người Tu Tại Gia
29/08/2013 22:12 (GMT+7)
Đạo Phật không đòi hỏi mọi người đều phải lên chùa để tu, cầu Kinh sớm hôm và hàng ngày phải ăn chay khổ hạnh hay buộc phải hoàn toàn cắt đứt tất cả tình thương với người thân, mới gọi là biết tu.

Vợ chồng đại gia tự nguyện ly hôn, sửa nhà thành tịnh xá
29/08/2013 09:37 (GMT+7)
Đang là tiểu thương giàu có, vợ chồng ông Nguyễn Thanh Sỉ đột ngột ngộ đạo và quy y cửa phật. Họ cùng từ bỏ cuộc sống phú quý, sửa sang tư gia trở thành nơi thờ phật. Để tạo điều kiện cho vợ an tâm theo nghiệp tu hành, ông Sỉ đã làm đơn ly hôn với mong muốn vợ mình rủ bỏ đời trần.
SAO MẸ BỎ CON? - Bài 1:
28/08/2013 23:22 (GMT+7)
GN - Sao mẹ bỏ con? Câu hỏi đắng lòng này không phải thốt ra từ những hài nhi bị chối bỏ bởi mẹ mình, trong những dịch vụ phá thai, nơi người ta giải quyết những lầm lỡ, vụng trộm hoặc vỡ kế hoạch bằng cách “điều hòa”.

CA KHÚC PHẬT GIÁO “CHẾ”: NGUY HIỂM!
26/08/2013 15:17 (GMT+7)
Ca khúc Phật giáo “chế” là những ca khúc vốn được lưu hành rộng rãi, với các đề tài, nội dung khác nhau, không liên hệ gì đến Phật giáo, nay được đặt lại lời mới, có nội dung Phật giáo.
PHẬT GIÁO TRONG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở TRUNG QUỐC
26/08/2013 15:11 (GMT+7)
Bài viết này giới thiệu những ghi nhận có liên quan đến Phật giáo Trung Quốc trong công trình nghiên cứu có nhan đề: “Đối sách của các quốc gia và vùng lãnh thổ ở Đông Bắc Á về những biến đổi xã hội”, một công trình do Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, chủ biên TS. Trần Thị Nhung (Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2013) (1).

DIỆN MẠO KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO CHO TPHCM TRONG BỐI CẢNH ĐẤT NƯỚC ĐỘC LẬP, THỐNG NHẤT? (BÀI 9: MÔI TRƯỜNG HOẰNG PHÁP)
26/08/2013 11:36 (GMT+7)
Nêu việc xây chùa, mà phải là chùa to, thì sẽ không tránh khỏi ý kiến dị nghị, rằng lại chạy theo sắc tướng, hình thức bên ngoài…
Tượng Phật để cầu nguyện nơi công cộng
20/08/2013 17:10 (GMT+7)
Hướng đến xây dựng công viên Phật giáo ở các thành phố lớn, tương tự công viên Bồ tát Quảng Đức, nhưng thờ Phật. Đây là dạng chùa Phật giáo có chánh điện lộ thiên, không có hàng rào (như dạng các công viên hiện nay) Phật tử có thể vào công viên chùa cầu nguyện 24/24.

Mùa tu của người trẻ
15/08/2013 20:26 (GMT+7)
Mùa hạ, từ giữa tháng tư tới giữa tháng bảy âm lịch, là mùa an cư kiết hạ của chư tôn đức Tăng Ni. Cũng trong khoảng thời gian ấy là mùa hè của những người trẻ - thanh thiếu niên, nên nhà chùa đã chọn đây là thời điểm tổ chức những khóa tu, đồng thời huy động sinh viên tham gia cùng với Phật giáo “tiếp sức mùa thi”. Vì ý nghĩa đó, tôi gọi mùa hè là mùa tu của người trẻ!
Gia tài để lại
15/08/2013 07:52 (GMT+7)
Trong cuộc sống có không ít gia đình tiền của dư thừa, ăn ngon mặc đẹp, vật trang sức quý giá sang trọng… Tuy nhiên, không phải vì thế mà họ an vui hạnh phúc, con cái ngoan hiền đạo đức. 

Hoằng Pháp - Nhiệm vụ thiêng liêng của Tăng sĩ
13/08/2013 09:27 (GMT+7)
Chúng ta phải ý thức sâu sắc công cuộc hoằng pháp.Trong đó vai trò Tăng sĩ là chủ đạo. Thành công hay thất bại, Phật giáo thịnh hay suy cũng tùy thuộc vào đội ngũ giảng sư trong việc “Thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sanh”. Đức Phật chư vị Tổ sư trong việc duy trì và tiếp nối mạng mạch hoằng dương chánh pháp đến ngày hôm nay.
Xã hội và đạo đức nhân quả
12/08/2013 21:33 (GMT+7)
Nhân quả không phải là tín điều của tôn giáo mà là hệ quả tất yếu của mọi hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ.Ngày nay, trên các trang mạng cũng như báo giấy, tin tức xã hội đều phản ảnh quá nhiều tệ nạn: giết người, sát sinh hại vật, trộm cướp, tham ô, bạo hành gia đình,

Hạnh bố thí qua việc “nhường sự sống” vụ lật ca nô
07/08/2013 16:24 (GMT+7)
Trong Kinh Pháp cú có câu: “Cứu một người lúc nguy nan, còn hơn bố thí tất cả”.Một trong 20 điều khó mà đức Phật đã dạy đó là: “Bỏ thân mạng vì lẽ phải là khó”. Trong Kinh Pháp cú cũng có câu: “Cứu một người lúc nguy nan, còn hơn bố thí tất cả”.
Tiếp tục câu chuyện người thế tục mặc đồ tu
07/08/2013 16:17 (GMT+7)
“Trang nghiêm giáo hội” là điều không thể có được khi tăng tục lẫn lộn, sự phân biệt giữa tu sĩ và tín đồ bị xóa nhòa, mà dưới hình thức tu sĩ (áo tràng, đầu đinh) người ta có thể chửi thề, đánh lộn, cầm mã tấu rượt đuổi nhau như băng đảng xã hội đen.

Diện mạo kiến trúc Phật giáo cho TPHCM - Bài 4: Trung hòa dấu tích thời bị đô hộ
06/08/2013 12:14 (GMT+7)
Quyết định không chọn tên Catinat để làm tên mới cho tòa nhà Vincom Center A cho thấy một nhận thức mà người dân TPHCM đáng lấy làm mừng. Đó là cần xóa đi những dấu tích mà thực dân Pháp để lại.
Nick Vujicic: Cải đạo trên sân Mỹ Đình và sóng truyền hình quốc gia
05/08/2013 07:11 (GMT+7)
Nhận thức giữ đạo Phật cũng cần nâng lên ở một mức độ mới. Cần tìm hình thức hoằng pháp mới hiệu quả hơn, tác động cao hơn, thích ứng với hoàn cảnh mới.

Vài nét về Phật giáo dân gian Việt Nam
03/08/2013 20:41 (GMT+7)
Giáo sư Trần Quốc Vượng đã ra đi, tạm đổi thân khác và hẳn ông sẽ trở lại với đất nước Việt Nam thân yêu để tiếp tục làm cái công việc mà ông đã chọn và chuyên tâm trong cuộc đời vừa qua. Tưởng niệm Giáo sư, VHPG trích đăng lại một trong những bài nói chuyện của ông về Phật giáo dân gian Việt Nam.
Diện mạo Phật giáo cho kiến trúc TPHCM trong bối cảnh đất nước độc lập thống nhất? (Bài 3: Những cố gắng điều chỉnh)
01/08/2013 14:55 (GMT+7)
GHI NHẬN TIẾP MỘT THỰC TRẠNG Trong bài viết trước, chúng ta đã thấy quan điểm quy hoạch trung tâm thành phố Sài Gòn của thực dân Pháp. Đó là quan điểm thượng tôn giáo quyền đạo Ca tô La Mã, đặt biểu tượng kiến trúc giáo quyền đạo Ca tô La Mã lên vị trí cao nhất thành phố, trên kiến trúc biểu tượng chính quyền.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  11 12 13 [14] 15 16 17 18 19 20  

Âm lịch

Ảnh đẹp