23/03/2011 22:00 (GMT+7)
Tục
ngữ, châm ngôn, thành ngữ, phương ngữ Việt Nam đã được nhiều học giả để
ý sưu tầm, giải nghĩa từ khoảng một trăm năm nay. |
23/03/2011 16:48 (GMT+7)
Trong quyển “Những mẩu chuyện về Triết Lý Cuộc Đời”, Nguyễn Đình Cửu có ghi lại mẩu chuyện sau đây:
Có một bà làm nghề sửa sang sắc
đẹp cho phụ nữ đã lâu năm. Bà rất tài nghệ trong nghề trang điểm cho nên
trở thành người nổi tiếng. |
25/12/2010 08:51 (GMT+7)
Nếu
mình để cho những hạt giống không dễ thương, những hạt giống của giận
hờn, ganh tỵ, ích kỷ, hơn thua… có cơ hội phát sinh thì mình nhìn đâu
cũng thấy “phân bò” hết. |
15/12/2010 17:09 (GMT+7)
“Chùa
Thập Tháp nằm trên địa bàn thôn Thuận Chánh, xã Nhơn Thành (An Nhơn,
Bình Định) là nơi có sức thu hút rất lớn với du khách. Ai đã từng một
lần đến đây ắt sẽ được nghe những câu chuyện li kỳ xung quanh Hòn Đá
Chém”, nhà sư Mật Hạnh (chùa Thập Tháp) giới thiệu. |
21/11/2010 16:15 (GMT+7)
Một hôm, Trưởng lão A-nan thấy một thanh niên gầy gò,
ăn mặc rách rưới, tay cầm một chiếc bát bằng sành, đi lang thang kiếm
ăn đó đây nên có biệt danh là Độc-cô-bố-bị (Pilotika), tức là kẻ ăn xin
chỉ có một khổ vải thô khoác làm áo như mang một cái bao bố, bèn nói: |
17/11/2010 14:56 (GMT+7)
Thời Minh Trị, Thiền sư Tông Diễn là vị quản trưởng hai ngôi chùa Tổ Viên Giác (Engaku) và Kiến Tường (Kencho) ở Kamakura. |
11/10/2010 22:04 (GMT+7)
10 CỬA ĐỊA NGỤC: Điện thứ nhất
Tần Quãng Vương làm chủ.
Điện này làm chủ nhân gian thọ yểu kiếp hung và âm gian thọ hình tội
báo. Tất cả tội hồn bị áp giãi tới điện thứ nhất, Tần Quãng Vương tiếp
nhận phân sử y theo tội hình nặng nhẹ để đầy đi các ngục khác để thọ tội
tiêu nghiệp. Nếu công và lỗi của người bằng nhau thì miễn thọ tội, và
có thể chuyển đến điện thứ 10 để đi đầu thai. |
11/10/2010 21:48 (GMT+7)
Danh vọng, địa vị, sự thành công và sự giàu có thường có khuynh hướng
gia tăng cái tôi của người ta. Vì vậy, người ta sẽ lạc lối, giống như
người lạc đường không thể về nhà được. |
01/09/2010 06:17 (GMT+7)
Một
vị thiền sư nọ cất túp lều tranh trong rừng sâu sống ẩn dật tu luyện
không tranh đua với đời. Thiền sư tiếp xúc với cỏ cây nhiều hơn con
người cho nên tâm hồn ông rất thanh thản vô vi.
18/08/2010 17:44 (GMT+7)
Tương truyền dưới triều nhà Minh, tại phủ Tuyền
Châu tỉnh Phúc Kiến có một chàng tú tài tên là Lương Bính Lân là một
người tài cao học rộng. Ngoài chữ nghĩa văn chương anh còn có đủ tài về
cầm, kỳ, thi, họa, lại thêm khéo tay trong nghề điêu khắc, tạc tượng.
Một năm nọ, Lương tú tài lên kinh đô ứng thí. Anh rất hài lòng về những
bài làm trong thi trường, vì vậy Lương Sinh mang một tâm trạng hớn hở
trở về nhà chờ đợi tin vui.
|