TU TUỆ - Đức Đạt-Lai Lạt-Ma
02/09/2013 23:43 (GMT+7)
TU TUỆ Đức Đạt-Lai Lạt-Ma Hoang Phong biên dịch Nhà Xuất Bản Phương Đông (Bản dịch mới từ chương 1 đến chương 7)

CHUYỂN HỌA THÀNH PHÚC
05/08/2013 17:16 (GMT+7)
CHUYỂN HỌA THÀNH PHÚC Lama zopa Rinpoche  Tuệ Dung dịch - Trí Hải hiệu đínhNhà Xuất Bản Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh 2005
KHÁI NIỆM TÁNH KHÔNG
TRONG PHẬT GIÁO
19/06/2013 21:15 (GMT+7)
Quả thật đấy là một khái niệm kỳ lạ, nếu như thế giới này và chính “cái tôi”, những thực thể đầy màu sắc đó, đang hiện diện, đang hiện hữu một cách không chối cãi được, nhưng thật ra lại không có, chỉ là hư không: thì phải là điên rồ một cách thật tàn bạo mới dám chủ trương một sự phi lý đến như vậy!

MƯỜI BỐN ĐIỀU
PHẬT DẠY
10/12/2012 20:39 (GMT+7)
Lời đầu sáchĐiều I: Vượt qua cái tôiĐiều II: Đừng tự lừa dối mìnhĐiều III: Tự đại sẽ đưa đến thất bạiĐiều IV: Tùy hỷ để xả bỏ cái tôi.
NHÌN LẠI BẢN CHẤT CON NGƯỜI Hoang Phong biên soạn và dịch (sách)
17/04/2012 20:36 (GMT+7)
NHÌN LẠI BẢN CHẤT CON NGƯỜIHoang Phong biên soạn và dịchNhà xuất bản Phương Đông 2012

KHỔ ĐAU PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO - Hoang Phong (sách)
13/04/2012 20:55 (GMT+7)
KHỔ ĐAU PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀOHoang Phong biên soan và dịchNhà xuất bản Phương Đông 2012Kinh Acela-sutta còn gọi là kinh Acela Kassapa-sutta. Tiếng Pali acela có nghĩa là trần truồng, ám chỉ tín đồ của các giáo phái chủ trương khổ hạnh và sống trần truồng, kinh sách Hán ngữ gọi chung các giáo phái này là "lõa hình ngoại đạo". Đương thời với Đức Phật các giáo phái chủ trương không ăn mặc quần áo gồm có đạo Ajivaka và một trong các chi phái của đạo Jaïn. Kassapa là tên của một người tu tập theo các giáo phái ấy.
QUYỂN SÁCH CHO NHÂN LOẠI: Tóm lược Đạo Pháp của Đức Phật - Buddhadasa Bhikkhu (Hoang Phong, chuyển ngữ)
12/01/2012 20:56 (GMT+7)
QUYỂN SÁCH CHO NHÂN LOẠITóm lược Đạo Pháp của Đức PhậtBuddhadasa Bhikkhu(Hoang Phong, chuyển ngữ) Lời giới thiệu của người dịch

PHẬT GIÁO
TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN NGÀY NAY
23/12/2011 20:29 (GMT+7)
PHẬT GIÁO TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN NGÀY NAYHoang Phong biên soạn và chuyển ngữNhà xuất bản Tôn Giáo, Hà Nội 2012(ấn bản thứ hai)
CẨM NANG CHO CUỘC SỐNG
01/11/2011 21:34 (GMT+7)
LỜI MỞ ĐẦUVÀI LỜI CỦA VỊ ĐẠI DIỆN ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA Thưở còn trẻ, tôi may mắn được tham dự một buổi thuyết giảng của Đức Đạt Lai Lạt Ma.Ngài giảng về tập luận của một vị đại sư người Ấn là ngài Long Thụ, tựa đề là "Thư gửi một người Bạn" [tức tập Suhrllekha, một tập luận do ngài Long Thụ viết cho vua Gotamiputra, vị này vừa là bạn lại vừa là vị bảo trợ cho ngài Long Thụ.] Lúc bấy giờ tôi không đủ sức thấu

Vì sao tôi khổ?
03/10/2011 20:04 (GMT+7)
LỜI NÓI ĐẦU Trong cuộc sống, có những vấn đề mà chúng ta không thể giải quyết đơn thuần chỉ bằng tri thức. Nói cách khác, chúng ta thường phải trải qua những bước khá dài từ lúc hiểu rõ một vấn đề cho đến khi có thể biến những hiểu biết đó trở thành kinh nghiệm sống thực sự và đủ bản lĩnh để vượt qua được vấn đề ấy.
Chắp tay lạy người
16/09/2011 20:43 (GMT+7)
Thay lời tựa Cách đây hơn 25 thế kỷ, lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, đức Phật Thích-ca Mâu-ni đã chỉ ra rằng những gì chúng ta nhận biết về chính bản thân mình qua tri giác thông thường là không đúng thật.

LƯỢC GIẢI
NHỮNG PHÁP SỐ CĂN BẢN
21/07/2011 09:55 (GMT+7)
Lời thưa nhân kì tái bản       Kính thưa chư Tôn Đức Tăng Ni, Kính thưa chư vị đạo hữu, Kính thưa chư vị độc giả, 
NGHĨ TỪ TRÁI TIM
19/07/2011 04:47 (GMT+7)
Trái tim không phải để suy nghĩ. Trái tim là để yêu thương. Khi trái tim nghĩ thì chắc cũng không nghĩ như khối óc. Trái tim có cách nghĩ riêng của mình mà nhiều khi khối óc không sao hiểu được.

Nhị Khóa Hiệp Giải
(Thời khóa tụng khuya và thời khóa tụng chiều)
17/07/2011 21:00 (GMT+7)
LƯỢC TRÌNH VỀ PHIÊN DỊCH BỘ NHỊ KHÓA HIỆP GIẢI Nhị khóa: Hai thời khóa tụng; Hiệp giải: nhập chung để giải Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Pháp sư đem hai thời kinh khóa tụng: Mai đóng chung và chiều nhập chung lại làm một đại thể làm một tập lớn. Nội dung phân ra từ mục: Từ quyển thứ nhứt đến quyển thứ bảy để giải nghĩa, nên gọi là “Nhị Khóa Hiệp giải”.
Câu Xá Luận
11/07/2011 16:59 (GMT+7)
Tựa Toàn bộ giáo lý đức Phật đều nhằm mục đích ''chuyển mê khai ngộ'' cho chúng sanh. Vì mê ngộ là gốc của khổ vui. Mê thì khổ, ngộ thì vui. Mê thì thành chúng sanh luân hồi sanh tử, ngộ thì thành chư Phật giải thoát Niết-bàn. Nhưng mê là tâm mà ngộ cũng là tâm. Chuyển mê khai ngộ tức là chuyển 

NHỮNG LỜI KHUYÊN TÂM HUYẾT Đức Đạt-Lai Lạt-Ma; Hoang Phong
10/07/2011 09:24 (GMT+7)
ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MANHỮNG LỜI KHUYÊN TÂM HUYẾTThực hiện với sự hợp tác của MATTHIEU RICARDChuyển ngữ từ tiếng Tây Tạng sang tiếng Pháp: CHRISTIAN BRUYATChuyển ngữ Pháp Việt: Hoang Phong Nhà Xuất Bản Tôn Giáo  Hà Nội 2009Tái bản: Nhà xuất bản Phương Đông TP. Hồ Chí Minh 2011
ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP
19/06/2011 09:13 (GMT+7)
ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁPĐại Đức Narada Maha Thera, 1980 - Phạm Kim Khánh dịch Việt, 1998Nguyên tác: "The Buddha and His Teachings"Buddhist Publication Society, Sri Lanka

NHẬP BỒ TÁT HẠNH
18/06/2011 14:23 (GMT+7)
Thành kính dâng lên Giác linh Ni Trưởng (thượng) DIỆU (hạ) KHÔNG, người trọn đời thể hiện tâm BỒ ĐỀ tôn quý. Lời Giới Thiệu  Bộ luận Nhập Bồ Tát Hạnh là một kiệt tác của Phật giáo Ấn Ðộ, không những trên phương diện tư tưởng, tu chứng, mà còn cả trên phương diện văn học. Nó đã đem lại niềm vui cho biết bao nhiêu thế hệ. Tương truyền ở Ấn Ðộ đã có hơn một trăm bộ chú thích cho bộ luận này, và ở Tây Tạng nó đã trở thành một trong sáu bộ luận "gối đầu" cho những kẻ học Phật.
Những Lời Dạy của Ðức Phật về Hòa Bình
và Giá Trị Con Người
17/06/2011 21:19 (GMT+7)
LỜI GIỚI THIỆU Quyển sách nhỏ này nhằm giới thiệu "Những lời đức Phật dạy về Hòa bình và giá trị con người" được trích dịch từ một số kinh quan trọng trong kinh tạng Pàli, bằng ba thứ tiếng: Pàli, Anh văn và Việt văn. Những trích dịch này không làm sao đầy đủ được, nhưng chúng đã được lựa chọn thận trọng để có thể giới thiệu một cách trung thành và chân thực những lời dạy cao qúy của Ngài về những đề tài này.


Tiêu điểm:
 Về trang trước     Về đầu trang      Page: [1] 2  

Âm lịch

Ảnh đẹp