16/05/2018 20:49 (GMT+7)
Bây giờ, đang vào mùa Phật đản 2642, Phật lịch 2562 - 2018, mỗi mùa
Phật đản hiện tại có đủ đầy phương tiện dù là tối thiêu nhất cũng có một
lá cờ nhỏ treo trước cửa nhà , để bày tỏ tấm lòng người con Phật hướng
đến đức Từ Phụ. Bản thân tôi thì vẫn nguyên chí nguyện “tối thiểu”
trong muôn thuở là đi vận động bà con treo cờ, đèn, ít ra là chung
quanh thôn xòm mình. |
24/06/2013 08:13 (GMT+7)
Chiều
nay, lúc 16.30 ngày 23/6/2013, kênh truyền hình ANTV, trong chuyên mục “Phía Sau bản Án” có trình chiếu phim “Để Có Được Chữ Duyên”. Đây là phim thuộc thể loại ký sự ngắn nói về một sự kiện của một bản án,
nghiêng sâu về khía cạnh tình tiết theo đúng nghĩa của nó, tương tự như “Ký Sư
Pháp Đình” của báo Tuổi Trẻ, rất
nhiều cảm xúc. |
19/05/2013 21:34 (GMT+7)
Đó là lá
cờ Phật giáo quốc tế, đồng thời Phật giáo VN cũng dùng làm lá cờ cho
Phật giáo nước mình. Tầm vóc và ý nghĩa tự thân lá cờ to lớn như thế
nhưng tại sao có người lại cho đó chỉ là miếng vải ba xu? |
02/04/2013 21:00 (GMT+7)
Nhiều người nói bài thơ “Lửa Từ Bi" của cố thi sĩ Vũ
Hoàng Chương (1916 – 1976) không có mặt trong các trang sách giáo khoa ở
cả hai môn văn học và lịch sử bởi vì tự thân nó còn bị vướng mắc rất
nhiều chướng duyên, trong đó có định kiến hẹp hòi mà phải mất nhiều thời
gian nữa mới có thể hóa giải được. |
20/03/2013 17:18 (GMT+7)
Người viết không có đủ tư cách như các Ủy Viên hay Cán Bộ Văn Hóa
Phật Giáo để đưa ra lời cảnh báo ấy bởi vì chuyện đa đoan Phật sự của
các vị với trọng trách khá nặng nề, được Tăng Ni Phật tử cả nước hay
khu vực tín cẩn giao phó, rất cần được sự tiếp sức từ nhiều phía,
nhất là với những ai có chút quan tâm đến lãnh vực này. |
17/02/2013 21:15 (GMT+7)
(TG&DT) - Thưa chú, sáng hôm qua đi lấy rác khu vực trên,
thấy có nhà vứt bỏ chậu mai còn tốt, bọn cháu bàn nhau tỉa tót lại để
hôm nay đem tới tặng Chú, mong Chú nhận cho tụi cháu vui... |
26/01/2013 18:52 (GMT+7)
Thế thì đem cái Tết Ta tiêu biểu của
văn hóa dân tộc như thế ra đánh đố, so sánh lợi – hại, được - mất với
cái Tết Tây, dù với bất cứ lý do nào, liệu có phải chúng ta đem mặc cả
vốn liếng cuối cùng của gia sản dân tộc chăng? |
05/09/2012 08:23 (GMT+7)
HT Thích Minh Châu thì điềm
đạm, chú tâm vào kinh tạng do chính Ngài dịch thuật để giảng giải. Đây
chính là cơ duyên thuận lợi rất lớn cho những ai muốn chuyên sâu vào
lãnh vực này. Do đó các buổi giảng của Ngài có rất đông giới nghiên cứu
dự thính, ngoại trừ anh Hai Vàm Tắc... |
28/08/2012 13:57 (GMT+7)
Công lao đầu tiên mang tính đột phá mạnh mẽ của làn sóng VNPG dang được nói tới, đó chính là Thượng Tọa Thích Đồng Bổn
Văn
nghệ Phật giáo (VNPG ) được nở rộ vào nữa cuối thập niên 80 thế kỷ
trước, và cho đến đầu thập niên chín mươi thì chính thức bước vào cục
diện nghệ thuật chung, góp phần đa dạng hóa hình thái nghệ thuật đang
rất được nhiều giới quan tâm. |
25/08/2012 14:05 (GMT+7)
Bảo Cường & Tôi với bài cổ nhạc BÔNG HỒNG DÂNG TẶNG MẸ Câu chuyện văn nghệ Có lẽ tôi mến mộ nhà thơ-nghệ sĩ Bảo Cường trước hết ở tấm chân tình
anh dành cho các công việc Phật sự, bên trên ngón thổi sáo điêu luyện
và những áng thơ văn đầy chất Huế ở anh. |
20/08/2012 16:01 (GMT+7)
Khi người bạn thân của tôiđột ngột qua đời, để lại trần gian người vợ trẻ và một đứa con gái chưa dứt sữa. Người đàn bà này vẫn ở vậy nuôi con, dành hết mọi nguồn yêu thương cho đứa con gái duy nhất của hai người, như thể để bù đắp cho nó sự thiếu vằng người cha trên bước đường đời sắp tới. |
17/08/2012 12:52 (GMT+7)
NPT - Bài viết nhân sự kiện Tuần Lễ Văn Hoá Phật Giáo Nghệ An
Tôi chưa có dịp đến đất Nghệ An, nơi sản sinh ra
nhiều anh hùng hào kiệt , lẫm liệt uy phong, làm rạng danh cho đất nước.
Tôi chỉ biết vùng đất địa linh nhân kiệt này qua câu ca “Đường
vô xứ Nghệ loanh quanh, non xanh nước
biếc như tranh họa đồ” trong các tài
liệu , sách vở. Còn có một Nghệ An khác
nữa mà bao gian khổ, khó khăn đã
trở nên một phần quen thuộc trong đời sống : |
10/05/2012 20:34 (GMT+7)
Đó là những suy tư xin được diễn bày nỗi niểm để cùng nhau
tìm đến và níu kéo những ước vọng mới cho mỗi mùa Phật đản hằng năm.
Chứ thật tình tôi không có đủ tư cách để làm một cuộc tổng kết, vì rất
dễ rơi vào biên kiến chủ quan, chạm đến nhiều khía cạnh. |
05/05/2012 17:00 (GMT+7)
Việc treo cờ tại các tư gia Phật tử mừng Phật đản hằng năm
tại Sài gòn dường như đã trở nên thất bại đối với công tác hoằng pháp.
Trong đó đáng chú ý nhất là công tác Văn hóa Phật giáo, từ
sự chây ì đã dẫn đến hệ lụy mình như là kẻ ngoại cuộc. Thật đáng buồn
biết bao! |
14/02/2012 10:46 (GMT+7)
Kính viếng chơn linh Sa Di Ni Thích Nữ Chơn Huyền
Trong Phật giáo không có những đại danh cao ngất ngưởng để ca
ngợi hoặc tưởng thưởng công lao hy sinh, đóng góp nào đấy của một cá
nhân, dù đó là người mẹ, người cha của chúng ta, những người mà đức
Phật từng tuyên cáo với thế nhân là những vị Phật hiện tiền. |
28/01/2012 21:45 (GMT+7)
Thế là mùa xuân đang chuẩn bị quay gót trở, từ giã chúng ta về nơi đã
xuất phát. Ít nhất mùa xuân cũng đem niềm vui đến cho chúng ta trong ba
ngày nguyên đán nhiều ý nghĩa. |
17/05/2011 07:59 (GMT+7)
Phật Đản 2508 (1964), là một ngày đáng nhớ nhất của tuổi thơ cuộc đời
mình. Đó là ngày đầu tiên tôi khoác lên mình bộ áo Oanh Vũ Gia Đình Phật
Tử, chính thức bước vào nẻo đạo. |
30/04/2011 22:42 (GMT+7)
Hòa thượng Kim Cương Tử
(1914 - 2001)
Một cuộc đời theo dòng thế sự
Là một người Phật tử ở chốn phương nam xa xôi của tổ quốc, những gì
tôi biết về Hòa thượng Kim Cương Tử quá ít, để có thể bày tỏ lòng trân
trọng của mình một cách đấy đủ, đối với một vị chân tu suốt cả một đời
tận tụy âm thầm.
Phần vì do hoàn cảnh lịch sử của đất nước chia cắt thời chiến tranh;
phần vì do Phật giáo luôn đồng hành cùng dân tộc trong mọi hoàn cảnh,
nên các hoạt động Phật sự trong từng giai đọan cũng có những hạn chế
nhất định. |
30/04/2011 00:06 (GMT+7)
Bốn mươi tám năm trôi qua, thời gian của hơn
phân nữa tuổi thọ đời người, tính theo tuổi thọ trung bình của người
Việt Nam hiện nay. |
|