12/09/2011 07:50 (GMT+7)
Vương quốc Chămpa (192-1822) đã sáng tạo ra một nền văn hóa độc đáo,
mang đậm sắc thái riêng biệt. Đến nay, tỉnh Bình Định đã phát hiện
khoảng 117 cổ vật thời Chămpa và 414 sản phẩm làm bằng gốm cổ thuộc
nhiều giai đoạn khác nhau. Đáng chú ý là kỹ thuật xây dựng tháp Chàm -
một trong những đề tài được đưa ra khảo luận khoa học... |
11/09/2011 16:17 (GMT+7)
Ngày nay dường như không ai không biết về bài từ “Vương Lang
Quy” tài tình mà thiền sư Khuông Việt làm trong buổi tiễn sứ thần Trung
Quốc về nước. |
11/09/2011 05:01 (GMT+7)
Có phải mền NAM và TRUNG hoa GẠO bị mất giống !!!-KA- |
10/09/2011 14:41 (GMT+7)
Ngày nay dường như không ai không biết về bài từ “Vương Lang Quy” tài tình mà thiền sư Khuông Việt làm trong buổi tiễn sứ thần Trung Quốc về nước. Chính vì vậy, mỗi khi nhắc tới thiền sư Khuông Việt, người ta vẫn thường nhắc tới ông như một vị quốc sư với tài năng ngoại giao lỗi lạc. |
10/09/2011 11:37 (GMT+7)
TÓM TẮT: Bài viết khẳng định vai trò cùng đóng góp to lớn của thiền sư Khuông Việt đối với vương triều Đinh (968 – 980), Tiền Lê (981 – 1009) trong buổi đầu độc lập tự chủ, phục hưng những giá trị văn hoá tinh thần truyền thống của dân tộc, trên các lĩnh vực: |
10/09/2011 10:30 (GMT+7)
Phật giáo xứ Huế có một loại hình kiến trúc cổ xưa rất độc đáo đó là hệ thống mộ tháp an táng nhục thân của các vị Tổ sư xưa. Các tháp Tổ ra đời vào khoảng thập niên cuối thế kỷ XVII và đầu thế kỷ XVIII, được bảo tồn theo thời gian phát triển của Phật giáo từ thời Thuận Hóa đến Phú Xuân và Huế bây giờ. |
08/09/2011 08:40 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch: Trong khi Đức Đạt-Lai Lạt-Ma đang thuyết giảng tại một thành phố lớn ở miền tây
nam nước Pháp, |
07/09/2011 16:35 (GMT+7)
Nón lá không xa lạ với chúng ta, ngày nay ở hải ngoại chỉ thấy nón lá xuất hiện trên sân khấu, trình diễn nghệ thuật múa nón và áo dài duyên dáng mền mại kín đáo của thiếu nữ Việt Nam nổi bật bản sắc văn hoá dân tộc, áo dài và nón lá là nét đặc thù của đàn bà Việt Nam, chắc chắn không ai chối cãi. Nếu mặc áo đầm, hay quần tây mà đội nón không tạo được nét đẹp riêng. |
06/09/2011 15:56 (GMT+7)
Chùa Từ Hiếu - Huế |
05/09/2011 09:14 (GMT+7)
Chùa TÂY PHƯƠNG - SƠN TÂY |
03/09/2011 20:04 (GMT+7)
Hòa trong hương vị mặn mà gió biển, tôi thoáng nghe mùi hương trầm lan tỏa giữa bao la; Và lẫn trong tiếng sóng biển rì rào ngoài khơi xa, tiếng chuông chùa dịu vợi! Không chỉ có bão giông, sóng dữ, Trường Sa hôm nay xanh tươi cây trái và tháng ngày rôm rả tiếng cười của trẻ nhỏ giỡn đùa sóng sánh nước biển Đông! Đứng giữa mênh mông trời nước, chợt nghe tiếng chuông chùa làm lòng người dâng trào bao điều trắc ẩn… |
03/09/2011 09:15 (GMT+7)
Mặc dù biến động ở Thái Lan đang trở nên rất gay gắt, nhưng nét đẹp của nước Thái vẫn được lưu giữ qua những ngôi đền, mái chùa cổ kính và tráng lệ. |
02/09/2011 08:14 (GMT+7)
Potala tọa lạc trên đỉnh Hồng Đồi (tên gốc là Red Hill hay Marpori), nằm trên độ cao 3.600 so với mặt nước biển, đây là cung điện xây dựng ở độ cao ấn tượng nhất thế giới. |
31/08/2011 21:46 (GMT+7)
Người dân xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, Quảng Nam truyền miệng nhau trong khuôn viên Phật viện Đồng Dương có một mật đạo thông từ Tháp Giếng đến ao Vuông. Tuy nhiên, hiện nay thì Tháp Giếng đã bị san lấp hoàn toàn, không còn dấu vết. Vậy thật sự có mật đạo trong lòng Phật viện Đồng Dương? |
31/08/2011 13:12 (GMT+7)
Giác Ngộ - Sư chị tôi quê ở Nha Trang (Khánh Hòa) nhưng chị vào TP.HCM được hơn 5 năm. Xa phố biển ngần ấy năm, đủ để hoài niệm và để quên vài thứ, nhất là vật đổi sao dời, thành phố quê nhà của chị ngày càng phát triển. |
29/08/2011 21:35 (GMT+7)
Giác Ngộ-
Câu chuyện trong tuần kỳ này xin giới thiệu cùng độc giả một bài viết
về lịch sử, được gợi mở từ Hội thảo “Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu
(1675-1725) và sự nghiệp mở mang bờ cõi phát triển đất nước” diễn ra vào
ngày 22-23/8/2011, tại Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM, do Viện
Nghiên cứu Phật học Việt Nam và Viện Nghiên cứu Tôn giáo phối hợp tổ
chức. |
29/08/2011 14:47 (GMT+7)
Cuộc đời và sự nghiệp của Khương Tăng Hội, ta hiểu biết qua hai bản
tiểu sử xưa nhất, một của Tăng Hựu (446 - 511) trong Xuất tam tạng ký
tập 13 ĐTK 2145 tờ 96a29-97a 17 và một của Huệ Hạo trong Cao Tăng truyện
1 ĐTK 2059 tờ 325a13-326b13. Bản của Huệ Hạo thực ra là một sao bản
của bản Tăng Hựu với hai thêm thắt. |
26/08/2011 07:31 (GMT+7)
Ngày nay, Thiền sư Dogen Kigen vẫn được người Nhật Bản nhắc tới
như một vị sư tổ huyền thoại của dòng Thiền Tào Động nổi danh ở xứ sở
này. Chính ông là người đã vượt biển sang tận Trung Hoa để tu Phật rồi
mang dòng Thiền Tào Động về truyền bá tại Nhật theo một đường lối riêng
biệt, tạo nên sự phát triển cực kỳ phồn thịnh của nó. |
25/08/2011 18:55 (GMT+7)
Ở tả ngạn sông Cầu, trong một ngôi chùa cổ trên dãy núi Phượng
Hoàng còn một kho mộc bản kinh Phật khác, độc đáo không kém kho mộc bản
tứ khố kinh Phật đồ sộ ở chùa Vĩnh Nghiêm (Đức La, Trí Yên, Yên Dũng,
Bắc Giang) vừa được gửi tới UNESCO công nhận di sản tư liệu của thế
giới. |
25/08/2011 10:12 (GMT+7)
Giác Ngộ - Trước
thềm 94 tuổi, cư sĩ lão thành Tống Hồ Cầm trông vẫn rất minh mẫn, đều
đặn đến tòa soạn Báo Giác Ngộ hàng ngày, mùa nắng cũng như mùa mưa. Điểm
lại, hầu hết những vị cư sĩ có nhiều đóng góp quan trọng cho Phật giáo
Việt Nam thế kỷ XX đã về miền An dưỡng. |
|