THIỀN SƯ CHÂN NGUYÊN VỚI TÍN NGƯỠNG DI ĐÀ TẠI VIỆT NAM
21/10/2012 13:40 (GMT+7)
Muôn nhờ Đức Phật từ bi Giải oan cứu khổ độ về Tây Phương (Nguyễn Du)  
ĐI TÌM LẠI ĐÁM MÂY TRẮNG TRÊN MÁI CHÙA XƯA
15/03/2012 21:38 (GMT+7)
Cách làng quê tôi chừng năm cây số có một ngôi chùa dù có tên chính thức là chùa Linh Phong, nhưng người dân sống quanh vùng núi này từ bao đời nay vẫn thường quen gọi là chùa ông Núi. Hồi còn là chú tiểu ở vùng quê này, hễ cứ mỗi lần Tết hoặc cái ngày kỵ tổ thì thầy tôi vẫn thường dẫn tôi đi theo. Vì chùa nằm tận trên đỉnh núi, từ chân núi lên đến chùa đi bộ phải mất chừng nửa tiếng.

Trần Thái Tông và cuộc lên đường tìm kiếm một quê hương vĩnh cửu
19/09/2011 08:22 (GMT+7)
LTS: Vua Trần Thái Tông (1218-1277) sáng lập triều đại nhà Trần lấy niên hiệu đầu tiên là Kiến Trung (1226), sau đổi thành Thiên Ứng Chính Bình (1232), đến năm 1251 lại đổi niên hiệu thành Nguyên Phong. Năm thứ 7 niên hiệu Nguyên Phong (1258),
THIỀN SƯ CHÂN NGUYÊN
VỚI TÍN NGƯỠNG DI ĐÀ TẠI VIỆT NAM
16/09/2011 07:56 (GMT+7)
Muôn nhờ Đức Phật từ bi Giải oan cứu khổ độ về Tây Phương (Nguyễn Du)   Mỗi khi gặp nhau, những người Phật tử Việt Nam thường chào hỏi với nhau bằng cách chắp tay trước ngực và niệm danh hiệu Đức Phật Di Đà, và khóa tụng kinh buổi tối thì gần như hầu hết các chùa, nhất là các chùa ở miệt nhà quê không gọi là đi tụng kinh mà gọi là đi Tịnh Độ.

Phạm Công Thiện

Hiu Hắt Quê Hương Bến Cỏ Hồng
12/07/2011 22:49 (GMT+7)
Ở đây, trên đồi cao vắng vẻ, vào mỗi chiều tôi vẫn thường ra đứng nhìn mặt trời khuất dần nơi các rặng núi phía xa, rồi chạnh lòng nhớ đến những người thân đã đến rồi ra đi không bao giờ về thăm lại ngọn đồi cao này. 

TRẦN QUANG TRIỀU

Người gìn giữ ngôi chùa tâm linh của quê hương
23/05/2011 07:40 (GMT+7)
Một lần nọ, Trần Quang Triều đứng nhìn nền gạch của một ngôi chùa xưa đổ nát hoang tàn, đang chìm ngập trong cơn mưa của một buổi chiều cuối thu. Trong lòng Trần Quang Triều như bỗng dâng trào lên một niềm xót xa vô hạn trước bao nhiêu tang thương dâu bể của cuộc đời:
LỤC TỔ HUỆ NĂNG

 

VÀ HÌNH ẢNH THI CA
22/05/2011 07:37 (GMT+7)
Trong việt nam phật giáo sử luận, tập một, khi bàn về sự liên hệ giữa thiền và thi ca, giáo sư Nguyễn Lang viết: “Thi ca không có hình ảnh thì không còn là thi ca nữa, cũng như đi vào lý luận siêu hình thì thiền không còn có thể là thiền nữa.”

Đức Phật với những người 
trẻ tuổi trong kinh Trung A Hàm
08/04/2011 21:00 (GMT+7)
Mỗi khi đọc Lại-Tra-Hòa-La trong kinh Trung A Hàm 1 thì lúc nào tôi cũng liên tưởng đến nhân vật Siddharta trong tác phẩm Câu Chuyện Dòng Sông (do Phùng Khánh và Phùng Thăng dịch) của Hermann Hesse. 
22/03/2011 16:41 (GMT+7)
Khi Phạm Thiên Sahampati biết được đức Phật đang phân vân lưỡng lự không muốn thuyết giảng giáo pháp mà Ngài vừa chứng ngộ dưới gốc cây Bồ Đề cho thế gian đau khổ này với lý do:

THÍCH PHƯỚC AN - Thi Ca Huyền Không và với tuổi thơ học Đạo
08/01/2011 03:54 (GMT+7)
Dạo ấy, vào khoảng cuối thập niên 50 và đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, Phật học viện Trung phần Hải Đức tại Nha Trang thấy cần phải mở rộng việc đào tạo tăng tài.
Con đường đi đến chân trời cao rộng
của người xuất gia
27/11/2010 20:18 (GMT+7)
Khi Phạm Thiên Sahampati biết được đức Phật đang phân vân lưỡng lự không muốn thuyết giảng giáo pháp mà Ngài vừa chứng ngộ dưới gốc cây Bồ Đề cho thế gian đau khổ này với lý do:

Những điều ghi được từ mùa Thu
05/09/2010 07:13 (GMT+7)
-1-Đến bây giờ, tôi vẫn còn nhớ như  in, hồi nhỏ sống trong căn nhà tranh nơi một làng quê nghèo khổ ở miền Trung. Vào những buổi xế chiều cuối tháng 6 hoặc đầu tháng 7 âm lịch, mẹ tôi hay vắng nhà, bà đi ra đồng nhổ cỏ ruộng hoặc hái rau. Còn lại một mình ở nhà, không biết làm gì,

Âm lịch

Ảnh đẹp