LUẬT NGHI TỔNG
QUÁT
VINAYA SAṄKHEPA
Tỳ Kheo GIÁC
GIỚI
BODHISĪLA BHIKKHU
Ấn bản 2003
Mục
Lục
TIỂU TỰA
DẪN-TÍCH
LỢI ÍCH CỦA SỰ TRÌ LUẬT
Phần
01
TRUYỀN GIỚI
BỔN PHẬN LÀM ÔNG THẦY HÒA THƯỢNG
PHÉP TRUYỀN GIỚI SA-DI
PHÉP TRUYỀN TỲ-KHƯU GIỚI
GIỚI LUẬT SA-DI
1) MƯỜI PHÉP HỌC
(SIKKHÀPADA)
2) MƯỜI PHÉP HÀNH PHẠT (DANDAKAMMA)
3) MƯỜI PHÉP TRỤC XUẤT (NÀSANANGA)
Phân loại theo các việc cần phải cấm chỉ không
được làm (chỉ trì) hoặc cần
phải làm
(tác trì) thì có bảy nhóm như trên, gọi là "Bảy tụ", cũng như
những
chương, điều được nêu trong bộ
luật
hình sự ở đời. Những việc Phật cấm
chỉ không
được làm, nếu làm thì phạm, gọi là "chỉ trì tác phạm" như
giới sát
đạo dâm vọng v.v.
I.LỜI HUẤN THỊ SA DI & SA DI NI
Thiện nam và thiện nữ, nay các người lãnh thọ giới pháp rồi thì phải
tôn kính mà vâng giữ, không được vi phạm giới pháp cần phải phụng trì.
Bằng cách hiến cúng Tam bảo, siêng trồng ruộng phước. Đối với Hòa
thượng Xà lê thì nhất luật y như giáo huấn đúng với chánh pháp của các
ngài, đối với thượng tọa trung tọa hạ tọa thì lòng thường cung kính.
Tinh tiến hành đạo, báo ơn mẹ cha. Áo cốt che thân, không cần hoa mĩ;
ăn đủ để sống, không được đam mê. Hoa
Nghi Thức Tịnh Độ .Thích Giác Tâm Biên Soạn .Chùa Bửu Minh – Gia Lai năm 2000
Khi
là còn là một thiếu niên, tôi đã thấy một
kính hội tụ (gương lồi) đối cháy một mãnh giấy như thế nào khi ánh sáng của mặt
trời được tập trung trên nó. Lửa chỉ có
thể bùng lên khi tia nắng được hội tụ trên một điểm nhỏ.
Tôi chưa bao giờ tự đào tạo mình trong khoa học. Kiến thức của tôi
chủ yếu có được từ việc đọc tin tức về các đề tài khoa học quan trọng
trong các tạp chí như là tờ Newsweek, hay từ việc nghe các tường thuật
của Thế Giới Vụ Đài BBC, và sau này, là từ việc đọc các sách giáo khoa
về thiên văn.
Ngay sau khi
quyển Mindfulness In Plain English (Căn Bản Chánh Niệm) (1) được phát hành, một
số bạn bè và đệ tử của tôi đã yêu cầu tôi viết thêm một quyển sách nữa về con
đường đi đến hạnh phúc của Đức Phật một cách thật đơn giản. Quyển sách
này là kết quả của lời yêu cầu đó.
Có
những buổi chiều ngồi một mình trong thư viện của chùa Hoằng Pháp, lần
đọc lại các truyện ngụ ngôn, kinh Pháp Cú, kinh Bách Dụ… tôi cảm nhận ra
được rằng trong những mẩu chuyện đơn giản ngắn gọn này, nhiều khi còn
mang cả tính hài hước và lại chứa đựng cả một khối triết lý đồ sộ, buộc
người ta phải dùng tuệ giác để quán sát và suy ngẫm thì mới nhận chân ra
được một phần nào thâm nghĩa mà cổ nhân muốn gởi gắm.
Các tin đã đăng: