LỜI ĐẦU SÁCH
Phật
giáo đã tồn tại và gắn liền với dân tộc Việt Nam hơn 20 thế kỷ.
Trải qua những thăng trầm cùng lịch sử đất nước, các Phật tử và
thiền sư không ngừng đóng góp cho kho tàng văn hóa Việt Nam một
số lượng tư liệu quy mô đồ sộ, trong đó chứa đựng những tinh hoa
trí tuệ của cả một dân tộc.
MÙI HƯƠNG TRẦM Nguyễn Tường Bách (Ký Sự Du Hành Tại Ấn Độ, Trung Quốc, Tây Tạng) Nhà Xuất Bản Trẻ TP. Hồ Chí Minh 2003
Lời mở đầu
Nghiệp mãi là chiếc bóng song hành với hình hài kiếp
người. Hơn sáu tỉ con người đang hiện hữu trên hành tinh
xanh này không diện mục nào in khuôn diện mục nào, có giống
chăng chỉ phảng phất đôi nét dung mạo, song tâm hồn vẫn khác
biệt. Điều gì đã làm nên sự
LỜI GIỚI THIỆU
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Nam Mô A Di Đà Phật.
Rất hân hạnh được
Thầy Minh Tuệ từ Mỹ Quốc gởi về quyển "Niệm Phật Đạt Bất Niệm Tự Niệm
Bảo Đảm Vãng Sanh" nhờ tôi kính trình lên đức Hòa Thượng thượng Trí hạ
Tịnh, viện chủ chùa Vạn Đức, nhờ Ngài hiệu đính.
Ngài Hòa
Thượng rất hoan hỉ và đọc quyển sách đến hai lần. Ngài rất hài lòng cho
rằng: "Quyển Niệm Phật Đạt Bất Niệm Tự Niệm Bảo Đảm Vãng Sanh" này rất
hay, toàn lời, ý đều là của chư Tổ, chư Cổ Đức, Ngài không còn ý kiến
nào để bổ sung thêm được nữa. Nên Ngài chỉ ký tên để chứng minh, thay
lời hiệu đính của Ngài.
Trong nhiều năm thuyết giảng, thỉnh thoảng chúng tôi có cơ hội tư vấn hạnh phúc một cách bất đắc dĩ theo yêu cầu của Phật tử. Nhờ đó, chúng tôi đã đúc kết bản chất của một gia đình hạnh phúc lệ thuộc vào năm yếu tố, gọi là 5T: Tình, Tiền, Tâm, Thuận, Thương.
Lời Người DịchKinh Bát Đại Nhân Giác là bộ Kinh ngắn gọn, song nội dung lại bao quát hầu như toàn bộ tư tưởng căn bản, chủ yếu của Phật giáo; lại thêm, văn Kinh trong sáng, gảy gọn, dễ đi vào lòng người, nên xưa nay rất được các bậc thiền đức coi trọng, truyền bá. Theo truyền thống Phật giáo Trung Quốc, các tăng ni sinh trong Tòng lâm và Phật Học Viện phải học thuộc lòng và đọc tụng Kinh này hàng ngày.
Dựa trên nền tảng bốn chân lý và hoạch định hai lớp nhân quả
trong đạo Phật; thứ nhất, nhìn nhận bế tắc như một thực tại của xã hội
bao gồm nhiều lĩnh vực kinh tế; thứ hai, nhằm giải quyết để tháo gỡ
những bế tắc đó, chúng tôi xin trình bày dưới góc độ phác thảo về bức
tranh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những giải pháp từ góc độ cái nhìn
của Phật giáo.
Mọi sinh hoạt của xã hội con người đang đi
về hướng toàn cầu hóa. Những giá trị tâm linh và đạo đức nào trong gia
sản văn hóa của nhân loại cần được xét nghiệm và nhận diện để chúng ta
có thể sử dụng mà hình thành nên một nền đạo đức và tâm linh chung
cho cả hành tinh chúng ta? Mỗi truyền thống đạo đức tâm linh đều có
những viên ngọc quý có thể đem ra để đóng góp cho một nền tâm linh và
đạo đức toàn cầu. Đạo Bụt là một nguồn tuệ giác đã có mặt trên 2500 năm
có thể đóng góp được gì? Đó là chủ đề của cuốn sách này.
Quyển Xã hội học Phật giáo của tiến sĩ Ratnapala được thầy
Thích Huệ Pháp dịch là tác phẩm tương đối hoàn chỉnh và có hệ thống về
chủ đề này.
TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY
NANDASENA RATNAPALA
XÃ HỘI HỌC PHẬT GIÁO
BUDDHIST SOCIOLOGY
THÍCH HUỆ PHÁP
- dịch -
NHÀ XUẤT BẢN VĂN HOÁ SÀI GÒN
Trên đời này, hạnh
phúc và khổ đau; chiến tranh và hòa bình; giàu và nghèo… nếu chúng ta chịu khó
tu tập một chút và giữ tâm thật bình thản, chúng ta sẽ khám phá ra nhiều điều hay
vô cùng. Có nhiều người có cùng một miếng đất, cùng một hột giống, nhưng người
có kết quả tốt, người thì lại không??
Các tin đã đăng: