01. BỐN CHẶNG ĐƯỜNG TỈNH THỨC
I. DẪN NHẬP
Hàng
năm mỗi khi Đông tàn xuân đến, Phật tử khắp nơi lại nhớ ngày thành đạo
của đức Thích Tôn. Đối với Phật tử Việt Nam chúng ta nhất là những người
theo truyền thống đại thừa, danh từ Phật hay “Bụt” đã trở thành một
khái niệm vừa thiêng liêng vừa gần gũi. Danh từ Bụt xuất hiện rất sớm
trên đất nước ta (tức Giao Châu, khi còn Bắc thuộc).
Tính chất của sách này, ngoài sự phổ thông nghiên cứu, còn là
thực dụng nữa. Nội dung quyển sách này, trừ Thức xoa ma ni giới và Cụ
túc giới ra, các giới đều được giới thiệu và ghi rõ về nghi thức thọ
giới với tính cách thiết thực, đơn giản, rõ ràng, rất thích ứng với nghi
thức thọ giới phổ thông.
Lời Giới Thiệu & Lời Người Dịch
LỜI GIỚI THIỆU
Nói đến luân hồi, nhiều người quan
niệm đó như là chuyện xưa tích có, nhưng thật ra vô cùng mật thiết với
đời sống thăng trầm của kiếp người mà chẳng mấy ai lưu tâm. Cũng như
không khí hít thở hằng ngày rất thiết yếu cho đời sống, nhưng phần đông
không mấy người để ý đến
LỜI NGƯỜI
DỊCH
Khi
nào có duyên gặp lại đức Ðạt Lai Lạt Ma thứ 14, Chân
Huyền sẽ lại nhất tâm đảnh lễ cảm tạ vị hóa thân
của Bồ Tát Quán Thế Âm theo nghi thức Tây Tạng: lễ phục
xuống để cho tất cả thân mạng nằm sát trên mặt đất,
thật lâu. Tuy không phải là học trò trực tiếp theo truyền
thống Phật giáo của ngài, nhưng qua ba cuốn sách đã dịch
thuật. Chân Huyền đã học hỏi được nhiều điều thật
đáng kính quý, hơn tất cả những hạt kim cương lớn của
thế gian.
LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà sự phát triển dân số đã trở
thành mối quan tâm chung của tất cả mọi người. Rất nhiều khái niệm mà
cách đây chỉ mới vài thập niên thôi vốn chưa được mấy người biết đến,
thì nay đã trở thành quen thuộc đến mức trẻ em vị thành niên cũng đã cần
phải được giáo dục, chẳng hạn như “kế hoạch hóa gia đình”, “kiểm soát
dân số”, “sinh đẻ có kế hoạch”.v.v...
PHẦN 1: LỜI GIỚI THIỆU Tác phẩm “NHỮNG HỘ
PHÁP VƯƠNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG LỊCH SỬ ẤN ĐỘ” của Bác sĩ Trần Trúc Lâm Có không
ít người thường viện dẫn câu hỏi triết học: ‘Trứng sinh ra gà hay gà sinh
ra trứng’ để phủ nhận đạo lý nhân quả trước sau. Vì đứng từ nghĩa tuyệt
đối, mọi sự vật trên thế gian này chỉ là vòng lẫn quẩn không có cái nào
trước,
Lời nói đầu Tác phẩm “ Life and Teaching of the Masters of the
Far East » (1935) ”, hồi ký của Dr. Blair T. Spalding (1857 – 1953) Một
phần của hồi ký đã được Nguyên Phong chuyển ngữ với tựa đề “Hành
Trình Về Phương Đông”
Lời nói đầu
Không biết tự bao giờ, người xưa đã thốt lên một câu rất giản đơn
nhưng chính xác, mà cho đến ngày nay hầu hết chúng ta không ai là không
biết: “Ở sao cho vừa lòng người...”
TUỆ GIÁC HÀNG NGÀYĐạt Lai Lạt MaBản tiếng Anh: The Path To Tranquility by Renuka SinghDịch: Tuệ UyểnNhà xuất bản Phương Đông - 2010LỜI GIỚI THIỆU
Như tên gọi của tác phẩm, Tuệ Giác Hằng Ngày là
một tuyển tập gồm 365 câu và đoạn trích của đức Dalai Lama trong các
tác phẩm và phỏng vấn của ngài đã được xuất bản trong 50 năm qua. Vì là
một tuyển tập từ nhiều nguồn sách báo khác nhau, nội dung của tác phẩm
đa dạng và phong phú, được phân bổ theo một cấu trúc nhằm giúp độc giả
cảm nhận các minh triết Phật giáo trong đời sống thường nhật.
Quyển "Giáo Trình Thiền Minh Sát Tuệ" là một quyển sách hay
của thiền sư Achaan Naeb để sử dụng khi bà dạy cho các thiền sinh Thái
Lan và thiền sinh Thế giới. Ðiểm lôi cuốn và hấp dẫn chúng ta là Nội
dung quyển sách này tác giả trình bày ba vấn đề chính: Lý thuyết, thực
hành và kết quả.
Các tin đã đăng: