ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁPĐại Đức Narada Maha Thera, 1980 - Phạm Kim Khánh dịch Việt, 1998Nguyên tác: "The Buddha and His Teachings"Buddhist Publication Society, Sri Lanka
MỤC
LỤC
LỜI NGƯỜI
DỊCH
TIỂU SỬ HÒA-THƯỢNG K. SRI DHAMMANANDA
[01]
ĐỜI SỐNG CON
NGƯỜI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN
VƯỢT QUA LẠC THÚ TRẦN TỤC
LẠC THÚ TÌNH DỤC
Thành kính dâng lên Giác linh
Ni Trưởng (thượng) DIỆU (hạ) KHÔNG,
người trọn đời thể hiện tâm BỒ ĐỀ tôn quý.
Lời Giới Thiệu
Bộ luận Nhập Bồ Tát Hạnh là một kiệt tác của Phật giáo
Ấn Ðộ, không những trên phương diện tư tưởng, tu chứng, mà còn cả trên
phương diện văn học. Nó đã đem lại niềm vui cho biết bao nhiêu
thế hệ. Tương truyền ở Ấn Ðộ đã có hơn một trăm bộ chú thích cho bộ luận
này, và ở Tây Tạng nó đã trở thành một trong sáu bộ luận "gối đầu" cho
những kẻ học Phật.
LỜI
GIỚI THIỆU
Quyển sách nhỏ này
nhằm giới thiệu "Những lời đức Phật dạy về
Hòa bình và giá trị con người" được trích
dịch từ một số kinh quan trọng trong kinh tạng Pàli, bằng
ba thứ tiếng: Pàli, Anh văn và Việt văn. Những trích dịch
này không làm sao đầy đủ được, nhưng chúng đã được
lựa chọn thận trọng để có thể giới thiệu một cách
trung thành và chân thực những lời dạy cao qúy của Ngài
về những đề tài này.
CHẾT AN LẠC TÁI SINH HOAN HỶNguyên tác Anh ngữ: Peaceful Death, Joyful Rebirth của đại sư học giả Tulku ThondupViệt dịch: HT. Thích Như Điển & TT. Thích Nguyên TạngChùa Viên Giác Hannover, Đức Quốc Tu Viện Quảng Đức, Melbourne, Úc Châu ấn hành 2011
Chương XXVI: Khái quát về công cuộc chấn hưng Phật Giáo từ 1930 đến 1945
BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ VÀ VĂN HÓA
Từ
giữa thế kỷ thứ mười sáu trở đi, bạo động và loạn lạc xảy ra liên tiếp
khiến một mình Nho giáo không còn đủ sức làm chỗ nương tựa tín ngưỡng và
nơi an tâm lập mệnh cho quần chúng nữa. Vì vậy ta thấy giới cầm quyền
lại tìm về đạo Phật và giọng chống đối kỳ thị đạo Phật của nho gia cũng
dịu dần đi. Dần dần, một số nho gia trở nên có cảm tình với đạo Phật.
Nhưng phải đợi cho đến khi văn hóa Tây phương du nhập, Tây học chiếm chỗ
của Nho học, ta mới thấy cảnh nho sĩ và tăng sĩ ngồi chung uống trà và
đàm đạo nơi thiền viện trở thành một cảnh tượng phổ thông.
Chương XVII: Sinh hoạt của Tăng Đồ và Cư Sĩ
TĂNG SĨ, TỰ VIỆN,VÀ SINH HOẠT KINH TẾ.
Trong
thời đại thịnh trị nhất của Phật giáo Trúc Lâm, khoảng trên 15.000
người đã được thụ giới xuất gia trong các giới đàn do giáo hội Trúc Lâm
tổ chức. Giáo hội Trúc Lâm là một giáo hội có tính cách “nhà nước” bởi
vì được triều đình ủng hộ. Ta đã biết từ đời vua Anh Tông, tăng sĩ được
bắt đầu cấp độ điệp - Ðộ điệp là chứng thư của chính quyền làm thông
hành cho tăng sĩ. Tại tu viện Quỳnh Lâm có lưu trữ hồ sơ của tất cả tăng
sĩ thuộc giáo hội Trúc Lâm. Những tu sĩ nào có độ điệp hẳn đã được
hưởng những điều kiện dễ dàng trong thời gian du hành, khảo cứu
MỤC LỤC
Chương
I TRUNG TÂM PHẬT GIÁO LUY LÂU
-
Ba trung tâm Phật giáo đời Hán
-
Nguồn gốc trung tâm Luy Lâu
-
Trung tâm Luy Lâu thành lập sớm hơn các trung tâm Lạc Dương
và Bành Thành
-
Trung tâm Lạc Dương
-
Trung tâm Lạc Dương được thành lập do từ trung tâm Bành
Thành
-
Nguồn gốc trung tâm Bành Thành
LỜI NÓI ĐẦU
Tổng
tập Văn học Phật giáo Việt Nam 3 dành trọn quyển cho việc in lại tác
phẩm Thiền uyển tập anh cùng phần nghiên cứu, bản dịch và chú thích của
chúng tôi, mà trước đây đã từng được xuất bản. Việc dành tập 3 cho Thiền
uyển tập anh này tất nhiên không đáp ứng hoàn toàn tiêu chí sắp xếp do
chúng tôi đã đề ra trong Tổng tập 1, đó là “sắp xếp các tác phẩm Văn học
Phật giáo Việt Nam theo niên đại ra đời của các tác gia, tác phẩm từ
khi Phật giáo truyền vào nươc ta cho đến thế kỷ XX”.
Tựa
Tổng
tập Văn học Phật giáo Việt Nam 2 bao gồm các tác dịch phẩm còn lại của
Khương Tăng Hội cùng sáu lá thư của Lý Miễu và hai pháp sư Đạo Cao và
Pháp Minh. Về những tác dịch phẩm còn lại của Khương Tăng Hội, thì trong
tập 2 này chúng tôi cho công bố các nghiên cứu và bản dịch của Cựu tạp
thí dụ kinh, Pháp kính kinh tự và An ban thủ ý kinh chú giải.
Các tin đã đăng: