Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

TÌM HIỂU VẤN ĐỀ HÔN NHÂN VỚI NGƯỜI KHÁC TÔN GIÁO

TÌM HIỂU VẤN ĐỀ HÔN NHÂN VỚI NGƯỜI KHÁC TÔN GIÁO
CÁC CẶP HÔN NHÂN HỖN HỢP GẶP KHÓ KHĂN TRONG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO TẠI MIẾN ĐIỆN (MYANMAR) MANDALAY,

CHÚ GIẢI VỀ NĂM GIỚI

CHÚ GIẢI VỀ NĂM GIỚI
CHÚ GIẢI VỀ NĂM GIỚI Thích Nhất Hạnh cùng với: Robert Aiken, Stephen Batchelor, Patricia Marx Ellsberg, Chân Không, Maxine Hong Kingston, Jack Kornfield, Annabel Laity, Sulak Sivaraksa, Gary Snyder & David Steindl-Rast. Dịch từ nguyên tác ‘For A Future To Be Possible’, Paralax Press, (bản quyền 1993 của Thích Nhất Hạnh), với sự đồng ý của tác giả. Việt Dịch: TN Chân Giải Nghiêm, TN Huệ Thiện, Tuệ Bảo, Chân Ngộ, Chân Tính Không, Diệu Tuyết. Nhuận bản dịch: TN Chân Giải Nghiêm - Nhà Xuất Bản Lá Bối

BƯỚC TỚI THẢNH THƠI- Giới Luật và Uy Nghi của Các Vị Sa Di- Thiền Sư Nhất Hạnh-Nhà Xuất Bản Tôn Giáo - 2004

BƯỚC TỚI THẢNH THƠI-
Giới Luật và Uy Nghi của Các Vị Sa Di-
Thiền Sư Nhất Hạnh-Nhà Xuất Bản Tôn Giáo - 2004
Lời nói đầu  Sa di nam, tiếng Phạn là Sramanera, và Sa di ni là Sramanerika. Sa di thường được dịch là tức từ. Tức là chấm dứt, quyết tâm chấm dứt nếp sống hệ lụy và khổ đau. Từ là thương yêu, học hỏi thương yêu mọi người và mọi loài bằng trái tim của một vị bồ tát, không vướng mắc, không phân biệt. Sa di cũng có nghĩa là cần sách, nghĩa là chuyên cần và luôn luôn được nhắc nhở. Sa

SỨ MỆNH CỦA ĐẠO PHẬT-Thích Thông Huệ

SỨ MỆNH CỦA ĐẠO PHẬT-Thích Thông Huệ
Lời tựa Mười năm đầu của thế kỷ XXI đã đi qua, nền văn minh khoa học kỹ thuật đã đạt đến tầm cao khó tưởng tượng, từ vi mô đến vĩ mô, từ nhân sinh đến vũ trụ, thậm chí muốn đoạt quyền tạo hóa. Tuy nhiên, bên cạnh sự tiến bộ vượt bậc của đời sống vật chất là sự xuất hiện đây đó tình trạng tha hóa xuống cấp của đạo đức. Con người dễ dàng trở thành nạn nhân của nhau, dễ

CƯƠNG YẾU GIỚI LUẬT. Thích Thiện Siêu- Nhà Xuất Bản Tôn Giáo - 2002

CƯƠNG YẾU GIỚI LUẬT.
Thích Thiện Siêu-

Nhà Xuất Bản Tôn Giáo - 2002
LỜI NÓI ĐẦU Ba môn vô lậu học Giới Định Tuệ là con đường duy nhất đưa đến Niết bàn an lạc. Muốn đến Niết-bàn an lạc mà không theo con đường này thì chỉ loanh quanh trong vòng luân hồi ba cõi. Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào nhau, nhờ vậy mới đủ sức diệt trừ tham ái, đẩy lùi vô minh, mở ra chân trời Giác ngộ. Nhưng Giới học mênh mông,

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA )

KINH PHÁP CÚ
(DHAMMAPADA )
"Thà biết ít mà biết chắc,Khỏi tu mù và chẳng mắc tu lầm."-- Thiện-Nhựt.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ÐẠI TẠNG KINH HÁN VĂN

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
 ÐẠI TẠNG KINH HÁN VĂN
Kinh Phật đầu tiên được dịch từ Phạn văn sang Hán văn là kinh Tứ Thập Nhị Chương do hai cao tăng Ca-diếp-ma-đằng và Trúc-pháp-lan, người Tây Vực (vùng Trung Á ở phía Tây Trung Hoa) dịch vào năm 76 Tây lịch. Hay nói cách chính xác hơn là các kinh A-hàm Chánh Hạnh, Ðại thừa Phương đẳng, Yếu Tuệ, An ban Thủ Ý, Thiền Hành Pháp Tưởng v.v... do cao tăng

Lịch sử kết tập Kinh luật

Lịch sử kết tập 
Kinh luật
Lịch sử kết tập Kinh luật lần thứ nhấtKhông bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn bị kết tập kinh luật. Trong số 500 Tỳ kheo này, 499 vị đã đắc quả A La Hán, chỉ trừ tôn giả A Nan.

Viết cho con

Viết cho con
Viết Cho Con: 1- Được Làm Con Người Là Điều Đáng Quý! Lời Thưa Của Tác Giả: Đây là những bài (gồm 17 bài giáo dục) trong loạt bài “Viết Cho Con” mà tôi đã viết cho con mình cũng như Thanh Thiếu Niên khoảng mười năm trước đây. Nay tôi gởi đến trang nhà Đạo Phật Ngày Nay để gọi là góp công sức cùng với các bậc cha mẹ trong việc hướng dẫn con cái đến chỗ nên người. Mong chúng sẽ đóng góp tích cực vào mục tiêu chính yếu đó. Hi vọng vậy lắm thay!
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  8 9 10 11 12 13 14 [15] 16 17  
Về đầu trang