T U B Ụ I
Truyện dài
của
Trần Kiêm Đoàn
TITAN Corporation xuất
bản 2006
MI TIÊN VẤN ĐÁP(Milinda
Panha)Dịch Giả: Hòa Thượng
Giới Nghiêm(Maha Thera Thita Silo)
Tỳ Kheo Giới Ðức Hiệu Đính, Ấn Bản 2003
MỤC LỤCLời giới thiệu của Đức Dalai Lama Lời nói đầu PHẦN MỘT: SỐNG 1. Trong tấm gương của cái chết2. Vô thường 3. Tư duy và thay đổi4. Bản chất của tâm
MỘT VẦN THƠ CHO MẸ Hoang Phong - Cảo Hương xuất bảnLời
Tựa
Tôi
băng khoăng và suy nghĩ nhiều, nhưng vẫn không biết viết
gì đây để giới thiệu vài vần thơ nhỏ bé này với người
đọc. Có lúc tôi nghĩ phải viết thật dài, có lúc lại nghĩ
không cần viết một lời nào cả.
PHẦN I - GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT I.1. CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP * * *
NHAN ĐỀ VÀ GIỚI
THIỆU ĐỀ TÀI Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về tâm
lý con người. Tâm lý học thường đi đôi với giáo dục học, gọi chung là tâm
lý giáo dục. Về góc độ lịch sử, tâm lý học ra đời muộn hơn so với các
ngành khoa học khác. Nhưng cũng như các ngành khoa học, tâm lý học bắt
nguồn từ triết học
Lời thưa nhân kì tái bản
Kính thưa chư Tôn Đức
Tăng Ni,
Kính thưa chư vị đạo hữu,
Kính thưa chư vị độc
giả,
Mục LụcLời giới thiệuChương một: Phật Bảo [1.01] Lược sử đức Phật [1.02] Ðức Phật trong Nam Tạng và Bắc Tạng [1.03] Ðức tướng và Ðức tánh của Thế Tôn [1.04] Tuệ giác của Thế Tôn [1.05] Phật - Niết-bàn - Thành đạo [1.06] Các tinh thần giáo dục của Thế Tôn và sự liên hệ giữa Ngài với các hàng đệ tử, Chư thiên, Ác ma và ngoại đạo
BÁCH TRƯỢNG
TÒNG LÂM THANH QUY
Việt dịch: Sa
môn Thích Bảo Lạc
Chùa Pháp Bảo
Sydney và Chùa Viên Giác Đức Quốc xuất bản PL. 2552 DL 2008
MỤC LỤC 1.1 Lời Tự
Trần
1.2 Lời Tựa
Đầu Tiên
1.3 Nguyên
Tựa Thanh Quy Chứng Nghĩa
1.4 Tựa Khắc
In Lại Thanh Quy Chứng Nghĩa
Trái tim không phải để suy nghĩ. Trái tim là để yêu thương.
Khi trái tim nghĩ thì chắc cũng không nghĩ như khối óc. Trái tim có cách
nghĩ riêng của mình mà nhiều khi khối óc không sao hiểu được.
DẪN NHẬP CÁC VỊ ĐẠI SƯ TÁI SINH TÂY TẠNGĐại sư thứ nhất: DÜSUM KHYENPA (1110-1193) Đại sư thứ hai: KARMA PAKSHI (1206-1283) Đại sư thứ ba: RANGJUNG DORJE (1284-1339) Đại sư thứ tư: ROLPE DORJE (1340-1383) Đại sư thứ năm: DEZHIN SHEKPA (1384-1415) Đại sư thứ sáu: THONGWA DHÖNDEN (1416-1453)
Các tin đã đăng: