Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

NGUYỆT SAN GIÁC NGỘ SỐ 188 KHÁI NIỆM THỜI GIAN TRONG PHẬT GIÁO

NGUYỆT SAN GIÁC NGỘ SỐ 188 KHÁI NIỆM THỜI GIAN TRONG PHẬT GIÁO
NGUYỆT SAN GIÁC NGỘ SỐ 188KHÁI NIỆM THỜI GIAN TRONG PHẬT GIÁOQuan niệm THỜI GIAN  theo KINH PHÁP HOAHT.Thích Trí QuảngThời gian là tác nhân chi phối sự hình thành và sự tiến hóa của vạn vật trong vũ trụ. Khái niệm này hầu như được các học thuyết xưa nay công nhận.

NGHỆ THUẬT HẠNH PHÚC TRONG THẾ GIỚI PHIỀN NÃO

NGHỆ THUẬT HẠNH PHÚC TRONG THẾ GIỚI PHIỀN NÃO
NGHỆ THUẬT HẠNH PHÚC TRONG THẾ GIỚI PHIỀN NÃONguyên tác: The Art of Happiness in a Troubled WorldNhà xuất bản:  Hodder & Stoughton - 2009Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma và Howard C. CutlerChuyển ngữ:  Tuệ Uyển GIỚI THIỆU Vào lúc trước, tôi đã được mời đến Úc Đại Lợi để phát biểu khai mạc tại một hội nghị quốc tế về hạnh phúc con người.  Đây là một sự kiện to lớn lạ thường đã tập họp năm mươi nhà chuyên môn hàng đầu từ khắp nơi trên thế giới để nói về hạnh phúc, hàng nghìn người tham dự, và ngay cả Đức Đạt Lai Lạt Ma, người xuất hiện vào ngày thứ hai như một diễn giả đặc trưng đáng chú ý.

CẨM NANG CHO CUỘC SỐNG

CẨM NANG CHO CUỘC SỐNG
LỜI MỞ ĐẦUVÀI LỜI CỦA VỊ ĐẠI DIỆN ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA Thưở còn trẻ, tôi may mắn được tham dự một buổi thuyết giảng của Đức Đạt Lai Lạt Ma.Ngài giảng về tập luận của một vị đại sư người Ấn là ngài Long Thụ, tựa đề là "Thư gửi một người Bạn" [tức tập Suhrllekha, một tập luận do ngài Long Thụ viết cho vua Gotamiputra, vị này vừa là bạn lại vừa là vị bảo trợ cho ngài Long Thụ.] Lúc bấy giờ tôi không đủ sức thấu

Xuôi dòng Hương Giang

Xuôi dòng Hương Giang
Xuôi dòng Hương Giang - Phần 1 - Ngã ba Bằng Lãng Sông Hương không chỉ là một vẻ đẹp hoàn mỹ mà tạo hoá đã ban cho Huế mà nó còn là một dòng sông huyền thoại ẩn chứa nhiều điều về mảnh đất Cố Đô xưa.

Chết Đi Về Đâu

Chết Đi Về Đâu
MỤC LỤC   Lời giới thiệu   Nơi sẽ sinh về Quan điểm của các tôn giáo triết gia Con thuyền và lục bình trôi sông Cận tử nghiệp có định hướng Lão phú hộ và thân phận con chó Buông xả để nhẹ nhàng ra đi Tâm lý trong cận tử nghiệp Thuật phóng thích tâm lý tiêu cực Lựa chọn cõi đi về

Lược sử Phật giáo

Lược sử Phật giáo
Bối cảnh lịch sử và các thời đại trong lịch sử Phật giáo A. BỐI CẢNH LỊCH SỬ Tín đồ Phật giáo tin rằng có một con người thật được tôn xưng là đức Phật, hay Đấng Giác Ngộ, đã nhận ra được trí huệ sáng suốt xa xưa, hay nói đúng hơn là từ vô thủy, của con người. Và ngài đã làm được điều này ở Bihar, Ấn Độ, vào khoảng từ năm 600 cho đến 400 trước Công nguyên – thời gian chính xác không được biết.

Kinh Tứ thập nhị chương

Kinh Tứ thập nhị chương
NGHI THỨC KHAI KINH (Phần nghi thức này không thuộc Kinh văn nhưng cần tụng niệm trước để tâm thức được an tịnh trước khi đi vào tụng đọc Kinh văn) NIỆM HƯƠNG

NGUYỆT SAN GIÁC NGỘ SỐ 187 ĐẠO NGHĨA VỢ CHỒNG THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO

NGUYỆT SAN GIÁC NGỘ SỐ 187
ĐẠO NGHĨA VỢ CHỒNG THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO
HẠNH PHÚC GIA  ĐÌNHHT. Thích Trí Quảng   Trong việc lập gia đình, người phụ nữ hay người đàn ông đều muốn tìm được một người bạn đời mà họ thương yêu và phù hợp để có thể xây dựng một gia đình hạnh phúc đến đầu bạc răng long. Nhưng trên thực tế, có mấy người xây dựng được tổ ấm lứa đôi theo đúng như sự suy nghĩ tính toán của họ. Bởi lẽ theo Phật dạy, tất cả mọi việc xảy ra trên cuộc đời này đều tùy thuộc ở nhân duyên.

GIẢNG LUẬN DUY BIỂU HỌC

GIẢNG LUẬN DUY BIỂU HỌC
GIẢNG LUẬN DUY BIỂU HỌCNhất HạnhLá Bối Xuất Bản 1996 PHẦN DẪN NHẬP DUY BIỂU NGŨ THẬP TỤNG Tụng đây có nghĩa là một bài kệ, tiếng phạn là Karika. Ngũ thập tụng là năm mươi. Duy biểu là tên mới của Duy Thức. Có hai tiếng Phạn có thể dịch thành thức. Tiếng thứ nhất là vijnana, tiếng thứ hai là vijnapti.

Phật Giáo

Phật Giáo
Lời mở đầu Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo là ba cái nguồn gốc văn hóa của dân tộc Việt nam ta từ xưa. Nho giáo dạy ta biết cách xử kỷ tiếp vật, khiến ta biết đường ăn ở cho phải đạo làm người. Đạo giáo lấy đạo làm chủ tể cả vũ trụ và dạy ta nên lấy thanh tĩnh vô vi nơi yên lặng. Phật giáo dạy ta biết cuộc đời là khổ não, đưa ta đi vào con đường giải thoát, ra ngoài cuộc ảo hóa điên đảo mà vào chỗ Niết-bàn yên vui.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Page:  1 2 3 [4] 5 6 7 8 9 10  
Về đầu trang