LỜI NÓI ĐẦU
Trong cuộc sống, có những vấn đề mà chúng ta không thể giải quyết đơn
thuần chỉ bằng tri thức. Nói cách khác, chúng ta thường phải trải qua
những bước khá dài từ lúc hiểu rõ một vấn đề cho đến khi có thể biến
những hiểu biết đó trở thành kinh nghiệm sống thực sự và đủ bản lĩnh để
vượt qua được vấn đề ấy.
Bài tựa Kinh Pháp Cú
Trong tạng kinh chữ Hán
Người viết: Cư sĩ Chi Khiêm (thế kỷ thứ III)Người dịch: Thích Nhất Hạnh
LỜI NÓI ĐẦU
Thiền học Trung Hoa khởi đầu từ Bồ-đề Đạt-ma, vị tổ sư đã khai mở pháp
môn “truyền riêng ngoài giáo điển, chẳng lập thành văn tự, chỉ thẳng tâm
người, thấy tánh thành Phật”.
Dẫn nhập
Thiên đường và địa ngục là những khái niệm hầu như không xa lạ đối với
bất cứ ai trong chúng ta. Tuy vậy, trong thực tế thì chúng ta luôn có
những cách hiểu và cảm nhận khác nhau về các khái niệm này.
Thay lời tựa
Cách đây hơn 25 thế kỷ, lần đầu tiên trong lịch sử nhân
loại, đức Phật Thích-ca Mâu-ni đã chỉ ra rằng những gì chúng ta nhận
biết về chính bản thân mình qua tri giác thông thường là không đúng
thật.
Lời tựaTrong cuộc sống, những sự việc xảy ra hàng ngày đều có
thể ảnh hưởng đến thái độ sống của chúng ta. Những lúc cuộc sống gặp
thuận lợi, may mắn hoặc ít nhất là trong những hoàn cảnh bình thường, ổn
định, chúng ta có thể dễ dàng duy trì được thái độ sống lạc quan.
MỤC LỤC
[00] Lời Nói Đầu
Nguyên nhân pháp có hạnh phúc.
[01] * KỆ
NGÔN I
Hạnh Phúc I - Không thân cận với kẻ
ác.
Hạnh Phúc II - Thân cận với bậc thiện Trí thức.
Hạnh Phúc III - Cúng dường đến bậc đáng cúng dường.
Lời nói đầu
Cuốn sách này được biên soạn chủ yếu dựa vào một cuốn sách bằng tiếng
Tây Tạng có nhan đề là Bardo Thődol, trước đây được một vị Lạt-ma Tây
Tạng là Kazi Dawa Samdup dịch sang tiếng Anh, nhan đề là The Tibetian
Book of the Dead, với lời bình giải của Hòa thượng
Mục lục
[01] Tên ăn
trộm.
Con chim sẻ.
Giàn bí đỏ.
Trái đu đủ cắt tư.
Cũng từ trái đu đủ.
Các tin đã đăng: