Trong giới pháp của Phật giáo, như bạn
thấy, không có yếu tố tôn thờ hay vinh danh một Thượng Đế độc tôn nào
hết mà chỉ nhằm vào tu tập ba nghiệp của chính bản thân. Đấy là điều
khác biệt căn bản giữa giới pháp của Phật giáo và các tín điều của các
tôn giác khác
GN - Bồ-tát Quán Thế Âm là vị Bồ-tát rất gần
gũi với tất cả mọi người Phật tử Việt Nam. Ngài là hình tượng biểu trưng cho
lòng từ bi, thương yêu, bảo bọc và che chở cho tất cả mọi loài. Hình tượng
cùng với những hạnh nguyện của Ngài đã in sâu vào lòng người dân Việt,
Trước khi bàn về giải pháp làm thế nào chuyển hóa âu lo, hãy thực hành
theo hướng dẫn thiền định, sẽ giúp chúng ta giải phóng tất cả một số lo
âu và căng thẳng trong bản thân.
Xuất
hiện rất sớm trong lịch sử văn minh của nhân loại, chuỗi tràng hạt
không chỉ là vật trang sức mà còn là pháp khí tiêu trừ mọi phiền não
mỗi khi đeo chuỗi hạt và niệm danh hiệu Phật.
Khi nghe Đạo Phật nói “đời là bể khổ”, nhiều người đã hiểu lầm rằng Đức
Phật có quan niệm bi quan. Sự thật không phải như vậy. Từ điển đã định
nghĩa bi quan là “có thói quen nghĩ rằng cái gì sắp xảy đến đều là xấu
cả, đều đáng chán và không tin tưởng ở tương lai” hoặc bi quan là “chán
nản, không tin tưởng, hoặc mất niềm tin vào hiện tại, tương lai”.
Trong mối quan hệ giao
tiếp ứng xử với nhau, việc chú tâm lắng nghe khi người kia đang nói là sự kiện
hết sức quan trọng, không thể lơ là, hời hợt. Nếu trong khi nghe mà bạn thiếu
sự chú tâm và không suy ngẫm những điều người kia nói, thì cuộc đối thoại ấy
chẳng mấy đem lại kết quả tốt đẹp. Bởi người nói cảm thấy như mình bị tách biệt
ra khỏi cuộc đàm thoại,
Thân
thể có ảnh hưởng mãnh liệt đến tinh thần. Thế nên, muốn cho tinh thần
vững mạnh, tin tưởng chí thiết nơi tự lực, tha lực, kiên cố chấp trì câu
danh hiệu Phật, tất phải dọn mình cho thật đoan chánh, trước khi niệm.
Tâm ta tịnh được là do thân nghiệp không động, không nhiễm. Vậy nên,
muốn công phu niệm Phật có kiến hiệu, điều kiện trước tiên là phải giữ
gìn thân nghiệp cho đoan chánh.
Xưa, có người bện tóc thờ
lửa, sống trong căn nhà lá tại một khu rừng nọ. Một hôm, có đoàn người di cư
ghé qua khu rừng và nghỉ lại một đêm. Hôm sau, khi đoàn người đi khỏi, người đó
nghĩ: “Nếu mình đến chỗ người thống lãnh đoàn di cư nọ thì có thể sẽ kiếm được
một vài đồ vật hữu dụng”.
Một trong năm giới mà người Phật tử chân chính phải hành trì là tránh xa
vọng ngữ (musāvādā veramanī). Tích cực hơn, người Phật tử phải nói lời
chân thật (saccavādā) biết thủ tín (saddahana) và nói như thế nào làm
như thế ấy (yathāvādī tathākārī).
Đây là bài tiểu luận trong cuốn :“Leer ist die Welt“ (“Thế
giới rỗng không„) của Kurt Schmidt, 1953, nxb Christiani Konstanz) gồm
13 tiểu luận về các vấn đề tôn giáo, triết học, đạo đức học, ngôn ngữ
học và lịch sử triết học liên quan đến Phật giáo của nhà nghiên cứu Phật
giáo người Đức, Kurt Schmidt, một trong những người tiên phong (từ
những năm 20) nghiên cứu Phật giáo sâu sắc, nghiêm túc và trung thực tại
Âu châu.
Các tin đã đăng:
|