HỎI: Mẹ tôi là Phật tử, vừa mới làm việc ở bộ phận cấp dưỡng cho
bếp ăn của một nhà trẻ. Gặp một thực trạng là người ta bớt khẩu phần ăn của trẻ
và có chia lại chút ít cho mẹ tôi. Mẹ tôi biết nhưng không dám từ chối vì sợ họ
cô lập (thậm chí tìm cách sa thải), nên đã lấy tiền đem về nhưng trong lòng
không được thoải mái, cứ day dứt mãi không biết nên giải quyết cái “của nợ” ấy
thế nào. Vậy mẹ tôi phải làm sao để không bị họ cô lập và cũng không bị
mang tội ăn bớt của trẻ. Kính hỏi quý Báo, có cách nào tốt nhất để vẹn cả đôi
đường?
Lời
Phật dạy cho chúng ta biết rằng tàm quý chính là nền tảng của đạo đức
của lẻ sống hiểu biết và tôn trọng các giá trị thiêng liêng của sự sống
hay những gì ta gọi là văn hóa.
10 CỬA ĐỊA NGỤC:( 1O ĐIỆN ĐỊA NGỤC )
Điện thứ 9 là:
Bình Đẳng Vương. Bình Đẳng Vương làm chủ đại địa ngục lớn nhất gọi là A Tỳ đại địa ngục hoặc còn gọi là vô gián đại địa ngục, cái
khổ của thọ ngục này còn khổ hơn các ngục trước, cái tội căng là giết
cha mẹ, lại nhờ vào tham nhũng, sân hận ngu si, tạo tác ác nghiệp càng
nặng thì đọa vào địa ngục A Tỳ, ngục này rộng lớn, chung quanh nhiều
lớp, bốn mặt đều là lửa cháy hừng hực. Chẳng có chổ nào hở trống.
Ðức
Thích Ca có dạy: "Tin là căn bản của sự thành công, và là nguồn gốc của
muôn hạnh lành". Nhưng lòng tin của người Phật Tử không phải là một
lòng tin cuồng nhiệt, sôi nổi, không suy xét.
Nếu chúng ta sống thiếu tình yêu, thì sẽ không có động lực để
sáng tạo cuộc sống hạnh phúc. Nếu chúng ta không có tình thương chúng ta
là người thờ ơ vô tình, vô cảm. Một người thờ ơ vô tình, vô cảm không
thể là người hạnh phúc, và cũng sẽ chẳng là một thiên tài. Cho nên muốn
sống có hạnh phúc, thì ắt phải có đầy đủ lòng yêu thương, đầy đủ lòng
thương yêu sẽ làm thăng hoa cuộc sống..."
Năm
nay tôi 26 tuổi, đã lấy chồng và ở với mẹ. Vừa qua, ông tôi qua đời, lúc còn
sống, ông có ăn chay, niệm Phật tại nhà nên khi ra đi ông rất thanh thản. Trong
những ngày tang lễ ông, gia đình có thỉnh quý thầy đến tụng kinh rất hay. Nay
tôi rất muốn học tụng kinh, niệm Phật để cầu siêu cho ông và lòng được thanh
thản. Xin hỏi: Người còn trẻ tuổi như tôi thì xin quy y, tụng kinh, niệm Phật
có được không? Nếu được thì tụng kinh nào để cầu siêu cho ông?
Nếu
phải đưa ra một định nghĩa thô, thì Nghiệp là sự tạo tác và tích hợp những hành
vi (thân nghiệp), lời nói (khẩu nghiệp), ý nghĩ (ý nghiệp) của chúng ta mà nó
làm ảnh hưởng đến chính mình, đến người khác và vạn vật quanh ta kể cả ở thế
giới vô hình. Nói gọn theo cách khác, Nghiệp là sức mạnh của tiến trình đi từ
nhân tới quả.
Cho dù bạn chỉ có một giờ để sống, một phút để sống, mục đích của cuộc
đời vẫn là sống vì sự lợi lạc của người khác, với một trái tim tốt lành,
với lòng bi mẫn đối với người khác.
Tụng kinh là đọc một
cách thành kính những lời đức Phật đã dạy trong kinh điển, hợp với chân
lý và căn cơ của chúng sinh. Đồng thời để cho tâm và khẩu được hợp nhất
vào câu kinh, tiếng Pháp của Phật.
XIN LỖI
1. Xin lỗi cho những lời hứa tôi đã không thể nào thực hiện, dẫu rằng biết sẽ làm cho ai đó thấy thất vọng...
2. Xin lỗi cho những phút tôi vô tâm, thờ ơ với nỗi đau của bạn...
3. Xin lỗi vì những ích kỷ, những vụng về, những hiểu lầm của tôi đã làm phiền đến bạn.
4. Xin lỗi vì những lời nói, hành động dù vô tình hay cố ý tôi đã làm tổn thương đến bạn hay bất cứ ai.
Các tin đã đăng:
|