HỎI:
Công ty A là một doanh nghiệp làm ăn chân chính, nhưng
dưới những tác động và khó khăn chung nên hoạt động kinh doanh gặp khó khăn và
phải đi đến quyết định phá sản theo Luật Kinh doanh của Nhà nước. Vì
là loại hình công ty TNHH (trách nhiệm hữu hạn) nên Công ty A chỉ phải
thanh toán theo trách nhiệm là 50 tỷ đồng theo đăng ký vốn điều lệ ban đầu so
với số nợ thực tế đối với các đối tác của mình là 200 tỷ đồng. Việc tuyên bố
phá sản của Công ty A là đúng quy định của pháp luật kinh tế. Tuy nhiên, việc
này lại gây ra một số tác động và ảnh hưởng đáng kể đến các đối tác mà Công ty A
nợ tiền nhưng không có khả năng chi trả. Vậy theo luật Nhân quả của Phật giáo
thì Công ty A sẽ chịu chi phối như thế nào?
(TRỌNG HIẾU, trantronghieu86@gmail.com)
HỎI: Theo tôi được biết thì Phật lịch được tính từ mốc khi Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết-bàn. Vậy đúng lý ra, sau ngày vía Phật Niết-bàn
15-2-Nhâm Thìn (tức ngày 7-3-2012) thì Phật lịch phải sang năm mới, ghi PL.2556
mới đúng. Nhưng đến thời điểm hiện tại (7-4-2012), tôi vẫn thấy trong các văn kiện hay báo
chí Phật giáo vẫn để PL.2555 là thế nào? Mong quý Báo giải thích giúp tôi.
(LÊ NIỆM,
xuandinh.nguyenle@gmail.com)
Xây dựng lại gia đình, tình huynh đệ, cộng đồng là món quà quý nhất mà ta có thể để lại cho con cháu.
Nuôi dưỡng thân tâm, xây dựng
hòa bình là nghệ thuật sống đẹp nếp sống cá nhân, thăng hoa đời sống đạo
đức, hóa giải mâu thuẫn và chữa lành thương tích, khổ đau, làm nền tảng
xây dựng hòa bình với những người thân thương trong gia đình, cộng đồng
và xã hội.
Những thắc mắc về quan niệm sống, về giao tiếp ứng xử hàng ngày như: có
nên chọn năm để sinh con, nên mang theo trẻ vào chùa hay vào chùa có
được đi cửa chính điện không… tưởng chừng dễ tìm được câu trả lời, nhưng
không hẳn như vậy. Chương trình “Đâu là đúng” phát sóng hàng ngày trên
kênh An Viên của AVG - Truyền hình sẽ giải đáp những thắc mắc đó.
Trong kinh Chuẩn Đề Đại
Minh Đà La Ni có ghi Bồ tát Chuẩn Đề là hóa thân của Đức Quán Thế Âm, thị hiện
vào trong sáu đường sanh tử để hóa độ chúng sanh. Bồ tát Chuẩn Đề có thệ nguyện
hộ trì Phật pháp và hộ mạng cho những chúng sanh nghiệp chướng sâu dày, thân
nhiều tật bệnh…
HỎI: Tôi năm
nay 23 tuổi, là sinh viên, tôi có duyên gặp được Phật pháp và rất muốn quy y
Tam bảo. Trong 5 giới của người Phật tử thì giới thứ ba Không tà dâm là
tôi không hiểu rõ lắm?
Trong tất cả chúng ta ai cũng đã từng ít nhất cúi đầu cầu
nguyện, cầu xin đấng tối thượng của mình. Nếu là Phật tử thì cầu xin Đức
Phật và Bồ tát, nếu là con chiên thì cầu xin Chúa Giesu…. Chỉ cần chúng
ta có đức tin.
Tu hành là cần phải sám hối chớ không nên hối hận, nên đối diện với
khuyết điểm của mình, cố gắng đừng để tái phạm những sai lầm như vậy
nữa. Làm được như vậy mới có thể cải ác thành thiện. Hối hận là đi vào
trong hầm lửa, còn sám hối là ra khỏi hầm lửa
Niệm Phật không phải…:
1) Niệm Phật không phải để cầu xin Phật ban cho một điều ước nào đó.
2) Niệm
Phật không phải để tăng thêm sức mạnh, thêm can đảm để đối phó với kẻ
thù. Cho nên trong Phật Giáo trải qua hơn 2500 năm, không hề có chuyện
một đòan quân lâm trận dương cao biểu tượng hay hình Đức Phật để hăng
máu, can đảm xông lên chém giết kẻ thù.
Đạo hữu Lillian Too, nhà phong thủy nổi tiếng thế giới, đã
viết hơn tám mươi cuốn sách về đề tài này, và bà cũng đã cho xuất bản
tạp chí Feng Shui World (Phong Thủy Thế Giới) phát hành hai tháng một
kỳ. Mới đây bà đã mở rộng công việc xuất bản của mình với số đầu tiên là
Mahayana (Đại Thừa Phật Giáo),
Các tin đã đăng: