Từ
khi giáo pháp Đức Phật ra đời thì xã hội Ấn Độ không còn nhiều những
cảnh tế lễ bằng súc vật và giết người sống để tế lễ vốn là truyền thống
tín ngưỡng thần linh lâu đời của dân Ấn. Đức Phật phản đối việc cúng
kiếng tế lễ bằng máu thịt theo kinh điển Veda (Vệ-đà),
Nhìn từ góc độ của đạo Phật về an toàn giao thông qua những cuốn sách
“Đạo đức làm người” của trưởng lão Thích Thông Lạc, trụ trì chùa Am,
xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh thì cái gốc của mọi nguyên
nhân trong an toàn giao thông đó là đạo đức của người tham gia giao
thông, xuất phát từ ba nơi thân, miệng, ý.
Tìm hiểu hành trạng của Bồ – tát Thích Quảng Đức , người đã vì “sự
trường cửu bất diệt của Phật Giáo Việt Nam”(1) mà “phát nguyện thiêu
thân giả tạm này cúng dường chư Phật để hồi hướng công đức bảo tồn Phật
Giáo ” ,
Nhẫn là một trong sáu Ba-la-mật, nhưng cũng hàm chứa trong các
Ba-la-mật kia. Không có Nhẫn thì không thể thực hành trọn vẹn hạnh Bố
thí, Trì giới, Tinh tấn, Thiền định và Trí tuệ. Ngài Marpa, thầy của
Milarepa, nói rằng Nhẫn là Ba-la-mật lớn lao và khó khăn nhất.
Đúng vậy, Phật giáo là một tôn giáo thế giới. Vì đức Phật không phải là một vị Thần bảo hộ cho một dân tộc, mà là một bậc giác ngộ với trí tuệ bao quát cả vũ trụ, không gì không thấy, không biết một cách chính xác và thấu triệt, cho nên đức Phật là thuộc tầm cỡ vũ trụ. Sự giác ngộ của đức Phật bao trùm cả vũ trụ, ánh sáng từ bi của Phật rọi chiếu khắp tất cả. Do đó, bản chất của Phật giáo là có tính thế giới, có tính vũ trụ.Vì vậy, trong gần hơn hai nghìn năm trăm năm lại đây, Phật giáo dần dần được truyền bá khắp các nơi trên thế giới.
Thông thường có hai bộ mạn đà la. Kim Cang giới mạn đà la
(Vajradhàtu-mandala) biểu tượng cho trí huệ sở chúng của Phật. Thai tạng
giới mạn đà la (garbhadhàtu-mandala) biểu tượng cho phương tiện độ sanh
của Ngài. Mỗi mạn đà la đều dựa trên một số chủ điểm tư tưởng của Đại
thừa giáo...
…Về tin đồn “ngày 21-12-2012 tận thế”. Ồ! Chuyện này thì cả tỷ người
biết, nhan nhản trên Internet, rôm rả trong các diễn đàn mạng. Chỉ tiếc
là trong khối người ngớ ngẩn loan tin “2012 là năm tận thế” đó có các
Phật tử.
Hôm ấy, tôi đưa sư cô tới nhà của một Phật tử ở quận 1, TP.HCM. Cái
nắng nóng của buổi trưa đã dịu đi khi cô trò tôi đặt chân đến khu chung cư ở
đường Nguyễn Trãi. Bước vào nhà, tôi không khỏi ngỡ
ngàng vì không gian sạch sẽ, gọn gàng, đặc biệt ấn tượng là bàn thờ Phật, nơi
tụng kinh của cô Phật tử có pháp danh Hòa Ngọc.
Bồ
Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn còn có danh hiệu Bồ Tát Chuẩn Đề. Qua hình
tượng Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn chúng ta cũng có thể thấy được ý nghĩa
Công Đức và Phước Đức của
Bồ Tát Hạnh. Với tư tưởng giải thoát rốt ráo tuyệt đối của đạo Phật,
nhận thức tâm lý con người ở thế gian thân, miệng, ý là nguyên nhân tạo
những nghiệp thiện hay ác qua nhiều kiếp luân hồi, chỉ có tu hạnh bồ tát
mới chuyển đổi được nhân quả.
Các tin đã đăng: