Đức Phật là một ngọn đèn đã được thắp sáng, chúng ta là
những ngọn đèn chưa thắp, chỉ cần châm vào giáo pháp của Ngài, để nó
thấm vào lòng ta, thì ngọn lửa sẽ bùng lên trong chúng ta.
Khi
nhìn các vì tinh tú đang lấp lánh ở phía chân
trời ta luôn nghĩ đó là vì sao của giây phút
hiện tại. Nhưng ta có thể lầm. Cái lấp lánh mà
chúng ta nhìn thấy chỉ là phần ánh sáng của vì
sao đang trên đường đi về phía ta, tại vì đoạn
đường phải mất hàng triệu năm mới tới,
HỎI: Tôi là một Phật tử chuyên hỷ cúng tượng Phật
cho các chùa, nhưng con chưa hiểu rõ lắm về nguyên nhân do đâu mà có tượng
Phật. Vậy tượng Phật có từ bao giờ? Ai là người đầu tiên tạo tượng Phật? Xin
cho biết sơ lược về việc tạo tượng Phật vào lúc đó.
Bốn chữ Hoằng dương Phật pháp (弘揚佛法) hay Hoằng Pháp, Phạn ngữ gọi là dharma pracāra
Hoằng, dương, Phật, pháp (弘揚佛法) mỗi chữ có nhiều dạng định
nghĩa tùy theo cách dùng của chúng trong các tự điễn Hán Việt đã có ghi,
nhưng ý chung của Hoằng dương Phật pháp thường được hiểu như: Một cách
mở rộng ra để phô bày ra hay truyền bá những lời dạy hay giáo lý của đức
Phật.
Trong cuộc sống con người tưởng có vật chất là hạnh phúc, nhưng
nhiều người tiền không thiếu nhưng luôn sống lo âu, sầu khổ… Trao đổi
với Kienthuc.net.vn, Hòa thượng Lama Thamthog Tulku Rinpoche, tu viện
trưởng Tu viện Namgyal cho rằng khổ đau là do tâm mỗi người.
Như vậy, giàu có về vật chất
là điều cần đạt được nhưng phải song hành với sung mãn về đạo đức, tinh
thần. Mất cân đối giữa giàu sang về vật chất và tinh thần là hiểm họa.
Do vậy, cùng làm giàu vật chất và thăng hoa tinh thần là mục tiêu của
tất cả những người con Phật.
Sống trong cõi nhân sinh, bất kỳ người nào cũng
muốn mình có được cuộc sống an lạc, hạnh phúc. Ai cũng muốn mình
được giàu sang phú quý, có danh vọng địa vị, có tướng mạo đẹp đẽ,
được mọi người tin tưởng khen ngợi và nói tốt về mình, có thân thể
khỏe mạnh, tài giỏi vượt trội hơn người, làm được nhiều việc tốt, việc
thiện…
Đại sư Tinh Vân có một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học
liền học thạc sĩ, rồi lại học tiến sĩ, sau nhiều năm đèn sách cuối cùng
cũng đã hoàn thành luận án tiến sĩ nên vô cùng mừng vui.
I. Luật Nhân Quả
1)
Nhân là nguyên nhân, là năng lực phát động; quả là kết quả, là sự hình
thành của năng lực phát động. Định luật nhân quả chi phối vạn sự vạn vật
trong vũ trụ không có ngoại lệ:
Các tin đã đăng: