Sự khai sinh ngôn ngữ cũng chính là sự khai sinh nhân loại.
Mỗi từ là phần đồng thanh tương ứng của một kinh nghiệm, nối liền với
một tác nhân nội hay ngoại tại. Quá trình này đòi hỏi một nỗ lực sáng
tạo vĩ đại trải qua khoảng thời gian vô cùng; và chính nhờ nỗ lực này mà
con người đã có thể vượt lên trên loài vật.
Đây
là một danh từ rất phổ thông trong chốn thiền môn. Pháp khí là những đồ
dùng trong chùa nhưng đúng với Phật Pháp như chuông mõ, khánh, tang
đẩu, linh, chung cổ, v.v...
Ta có thể sống một đời tròn đầy ý nghĩa, kể cả khi ta chỉ còn
lại 10 phút để sống trên cuộc đời này. Hạnh phúc nếu có, phải là hạnh
phúc cho mỗi ngày, chứ không phải là hạnh phúc cho một cuộc sống.
Khi nghe diễn tả thật chi tiết
vễ những nỗi khổ trong tám tầng địa ngục, ông rúng động, cả người run
bắn. Đêm đó, nằm trong vòng tay mẹ, ông không sao ngủ được và khóc cả
đêm. Nỗi sợ hãi đó là nhân duyên giúp ông đến với đạo.
Để vấn đề tự lực và tha lực được sáng tỏ, ý nghĩa của phương tiện và cứu
cánh cần được đồng thời thảo luận. Thí dụ như tôi muốn đi đến thành phố
A, tôi cần phải có hai chân, hoặc tốt hơn nữa tôi có một chiếc xe hơi.
Hai chân tôi hay chiếc xe của tôi là phương tiện để đưa tôi đến thành
phố A đúng như ý muốn của tôi. Sự đến được thành phố A là cứu cánh.
Nhiều người lầm tưởng rằng, Phật giáo là tôn giáo chỉ dạy
người ta con đường cắt ái ly gia, xa dời xã hội để tu hành mong cầu giác
ngộ, giải thoát. Mà người ta không biết đến lý do rất sâu sắc và nhân
văn rằng, chính vì lợi ích của chúng sinh, xã hội, vì lòng thương tưởng
với đời mà Đức Phật thị hiện, thuyết vi diệu pháp trên cuộc đời này.
Vâng lời Thầy, tôi xuống xúc cát đổ vào một cái khay và đem lên trình Thầy, với tâm đầy háo hức.
Bài kệ đầu tiên ấy, Thầy viết bằng chữ Hán trên giấy, từng nét chữ rõ ràng, trao cho tôi và nói:
Lời giới thiệu của người dịch :
Trong một quyển sách nhỏ « Phật
Giáo Nhập Môn » (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008), tác giả
Fabrice Midal đã dành riêng một chương (chương 7, tr.123-137) để tóm lược thật
ngắn gọn một số các khái niệm căn bản giúp chúng ta ôn lại những gì thật thiết
yếu trong giáo lý nhà Phật.
Khoa
học nhìn về thiền Phật Giáo như thế nào? Dưới đây là một cuộc nghiên
cứu khoa học tại Đại Học New York University, do phóng viên Matt Danzico
tường thuật, đăng trên BBC News ngày 24-4-2011. Bản dịch Việt ngữ toàn
văn như sau.
Phổ Môn là gì? Là cửa rộng khắp, đây là phá tưởng ấm. Mà tưởng thì đâu đâu nó cũng đến, đâu đâu cũng tới được.
Các tin đã đăng: