Chiến thắng Bạch Đằng (938) đã đập tan âm mưu lâu
dài của phong kiến phương Bắc muốn biến nước ta thành quận,
huyện của thiên triều Trung Quốc, mở ra kỷ nguyên độc lập tự
chủ cho đất nước.
Tôi nghĩ, trong văn hóa Việt, Phật giáo là phần âm, còn Nho
giáo là phần dương. Phật giáo là cái phần mềm dẻo, tinh tế, chịu đựng,
hiền hòa trong con người Việt. Nó là phần năng lượng tiềm ẩn. Mềm dẻo
chịu đựng đấy, nhưng khi bùng nổ lên thì cũng ghê gớm.
Không phải ngẫu nhiên các nhà nghiên cứu lịch sử đều công nhận rằng, Bình minh lịch sử Việt Nam gắn liền lịch sử Phật giáo Việt Nam. Thế
nên từ buổi đầu Phật giáo du nhập vào nước ta, trong quá trình hội
nhập, tiếp biến thì tín ngưỡng Tứ pháp được định hình và phát triển. Cụ
thể là các vị thần bản địa được Phật giáo hóa thường được biểu trưng
cho những vị thần thế giới tự nhiên như mây, mưa, sấm, chớp, với mục
đích là để đối phó với các lực lượng tự nhiên như hạn hán; mặt khác
cũng xuất hiện hệ tín ngưỡng Tứ bất tử(1)>>Tượng đài Thánh Gióng: Điểm nhấn sáng ngời của 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội>>Tỳ Sa Môn Thiên Vương,Sóc Thiên Vương & Phù Đổng Thiên Vương trong tôn giáo Việt Nam thời Trung cổ
Một
trong những đặc tính của Phật giáo - có lẽ thừa hưởng tinh thần bao
dung của Ấn giáo - là sự kết nhập thay vì tiêu diệt các hình thức tôn
giáo và thần linh ở địa phương mà Phật giáo truyền tới. Hình thức sinh
hoạt này xảy ra ngay ở cả Ấn Độ vào thời Trung cổ giữa Phật giáo và Ấn
giáo.
Ở Việt Nam có đến hàng trăm bộ tranh cổ Thập điện Diêm vương do
hàng trăm tác giả sáng tạo, nhưng ít ai biết được rằng trên
ngọn núi cao chót vót ở ngoại thành Hà Nội, tại chùa Trăm Gian
đang lưu giữ những bức tranh cổ, quý giá nhất Việt Nam về đề tài
này.
Phải
có gì của riêng ta thì mới dung thông được với cái của người. Khi ta
không biết ta là ai mà mở cửa đón nhận thì mất luôn cả mình. Điều đáng
sợ nhất trong văn hóa VN là đánh mất bản sắc của mình, vậy nhưng, hình
như ta còn chưa nhất trí được bản sắc của mình là gì nữa" - GS Cao Huy
Thuần.
Theo GS Cao Huy Thuần: Phật giáo đời Trần vừa rộng vừa sâu, rộng ở nền móng, sâu ở thượng đỉnh, dưới trên đều cùng một tư tưởng thông suốt. Muốn biết hệ tư tưởng đó sâu rộng thế nào, thắt chặt đoàn kết đến đâu, chỉ cần đọc mấy câu của nho gia Lê Quát
Quý vị vui lòng Download file đính kèm
Năm 1010, Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế - mở đầu cho sự hình thành và
phát triển một thời đại thịnh vượng của dân tộc. Theo lịch sử, nhà Lý là
một trong những triều đại văn minh, thịnh vượng nhất của nước ta, như
Nguyễn Đăng Thục nhận định “Một triều đại đã thực hiện một đại quy mô quốc gia cho dân tộc độc lập, hùng cường đầu tiên ở cõi Đông Nam Á”[1,III,tr.307].
Ngôi
chùa Huế không chỉ là hình ảnh biểu tượng tâm thức tính linh của cư dân
xứ Huế xưa và nay; mà còn chính là hiển thể của một nét văn hóa Phú
Xuân qua trường kỳ lịch sử. Phong cảnh và kiến trúc chùa Huế lại còn
biểu trưng cái nét riêng của Huế, không phải là biểu trưng ngôi chùa
chung của Việt Nam..
Các tin đã đăng: