Phật giáo xứ Huế có một loại hình kiến trúc cổ xưa rất độc đáo đó là hệ thống mộ tháp an táng nhục thân của các vị Tổ sư xưa. Các tháp Tổ ra đời vào khoảng thập niên cuối thế kỷ XVII và đầu thế kỷ XVIII, được bảo tồn theo thời gian phát triển của Phật giáo từ thời Thuận Hóa đến Phú Xuân và Huế bây giờ.
Giác Ngộ-
Câu chuyện trong tuần kỳ này xin giới thiệu cùng độc giả một bài viết
về lịch sử, được gợi mở từ Hội thảo “Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu
(1675-1725) và sự nghiệp mở mang bờ cõi phát triển đất nước” diễn ra vào
ngày 22-23/8/2011, tại Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM, do Viện
Nghiên cứu Phật học Việt Nam và Viện Nghiên cứu Tôn giáo phối hợp tổ
chức.
Ở tả ngạn sông Cầu, trong một ngôi chùa cổ trên dãy núi Phượng
Hoàng còn một kho mộc bản kinh Phật khác, độc đáo không kém kho mộc bản
tứ khố kinh Phật đồ sộ ở chùa Vĩnh Nghiêm (Đức La, Trí Yên, Yên Dũng,
Bắc Giang) vừa được gửi tới UNESCO công nhận di sản tư liệu của thế
giới.
Tỉnh Quảng Nam vừa có kế hoạch đầy tham vọng về việc khôi
phục lại Phật viện Đồng Dương lớn nhất nhì Đông Nam Á. Đây cũng chính là
ý tưởng đầy lãng mạn của các nhà khoa học và khảo cổ học trong cuộc hội
thảo vừa tổ chức tại địa phương.
Đây là “Tập tài liệu và hình ảnh trong vụ Phật Giáo tranh đấu từ Tháng 5 tới Tháng 11 năm 1963”(*) của tác giả Quốc Oai do nhà xuất bản Tân Sanh số 12 Bùi Viện, Sài Gòn, điện thoại 22.641 phát hành chỉ ít tháng sau khi chế độ độc tài gia đình trị của Ô. Ngô Đình Diệm bị lật đổ.
Đó là hình ảnh về các ngôi chùa: Trấn Quốc, Một Cột, Quán Sứ, Bái
Đính, Thiên Mụ, Từ Đàm, Giác Lâm, Ấn Quang, Vĩnh Nghiêm, Hoằng Pháp, TX
Trung Tâm, Vĩnh Tràng, Mahatup (chùa Dơi)...
Cổng chùa Vĩnh Nghiêm ở làng Đức La (xã Trí Yên, huyện Yên
Dũng, Bắc Giang) luôn rộng mở đón du khách thập phương. Nhưng không
nhiều du khách được nhà sư trụ trì, Đại đức Thích Thanh Vịnh tự tay mở
cánh cửa tàng kinh các (lầu chứa kinh sách) để giới thiệu những báu vật
vô giá của quốc gia mà hiện nay chùa đang lưu giữ...
(TG&DT) - Nước hòa với sữa, đến nỗi không thể phân biệt
được đâu là nước, đâu là sữa, đó là một ảnh dụ Phật giáo, được dùng để
nói Tăng chúng sống hòa hợp với nhau, đoàn kết với nhau, như các bộ phận
gắn liền với nhau trong một cơ thể thống nhất.
Đó là chùa Bổ Đà (Việt Yên- Bắc Giang) - một trong những ngôi chùa
độc đáo nhất miền đất Kinh Bắc.Đây là điểm tham quan,lễ bái của nhiều
đoàn khách hành hương trong và ngoài nước.
Không chỉ nổi tiếng vì đã chữa bệnh cho vua, thiền sư Minh Không còn
là người có công xây dựng rất nhiều ngôi chùa trên nước Đại Việt. Sử
chép rằng, sau khi tu hành đắc đạo, sư Minh Không trở về quê nhà ở Ninh
Bình, dựng chùa Viên Quang, sau đó lại lập nhiều chùa như Phả Lại (Bắc
Ninh), Giao Thủy (Nam Định), Vũ Thư (Thái Bình)... để tu hành.
Các tin đã đăng: