An Nam tứ đại khí là bốn kỳ quan, bốn vật quốc bảo của nước ta thời Lý, Trần bao gồm: Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng chùa Quỳnh Lâm và vạc Phổ Minh. Mặc dù là những vật quốc bảo song khi rơi vào tay giặc, tứ đại khí cái bị cướp, cái bị phá đi không còn hình dáng ban đầu.
Vấn đề nêu trên trong bản báo cáo này liên quan đến vai trò
Phật giáo trong đời sống chính trị của xã hội Đại Việt thời đầu kỷ
nguyên độc lập và việc lựa trọn xu hướng phát triển chính trị và tinh
thần sau một nghìn năm Bắc thuộc.
Giác Ngộ - Nói đến Phật giáo đời Trần, ta nghĩ ngay đến thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Bởi lẽ, thiền phái Trúc Lâm có một vị trí và vai trò hết sức đặc biệt trong dòng sinh mệnh Phật giáo lúc bấy giờ. Không chỉ tập hợp, thống nhất các dòng thiền khác về một mối, sự hình thành thiền phái Trúc Lâm còn thể hiện rõ rệt sự lớn mạnh, ý thức độc lập, tự chủ của Phật giáo Việt Nam.
Đi thăm gần chục ngôi chùa trong phố cổ chỉ trong vài tiếng
đồng hồ là trải nghiệm thú vị về một khoảng không gian tâm linh của Hà
Nội.
Triều
đại nhà Trần là một trong những triều đại mà Phật giáo được phát triển
rực rỡ. Cùng với nhà Lý, giai đoạn Lý Trần đã để lại dấu ấn một thời
vàng son của Phật giáo Việt Nam.
Phật giáo du nhập vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên . Trong khoảng
thời gian đó các ngôi chùa dần dần mọc lên trong các thời gian khác nhau
và trên các không gian khác nhau…
Ngôi chùa từ lâu đã hiện hữu và gắn bó thiết thân trong mỗi
chúng ta. Khắp nơi nơi trên cả nước, đâu đâu cũng có chùa, lớn có, nhỏ
có, kim có, cổ có, tất cả đã trở thành một phần không thể tách rời trong
cộng đồng làng xã Việt Nam.
Phật giáo Việt Nam đã hòa cùng dòng chảy lịch sử của dân tộc
Việt Nam, chung chịu những bước thăng trầm của nước nhà hơn suốt 4.000
văn hiến.
Các tin đã đăng: