Đó là ngôi chùa Keo với quy mô trên 100 gian, uy nghi, cổ kính nằm soi bóng bên hồ bán
nguyệt ở làng Hành Thiện, xã Nam Hồng, huyện Xuân Trường (tỉnh Nam Định).
Ở
làng Mỹ Cụ (Chính Mỹ, Thủy Nguyên, Hải Phòng), có một ngôi chùa nổi
tiếng, mà đến nay, chưa thể xác định được niên đại. Đó là chùa Linh
Sơn.
Giới nữ lưu Việt Nam, đặc biệt là Ni giới ở thời Bắc thuộc đã nhập thế tích cực theo tinh thần Đại thừa.
Hai thiền sư Bảo Tánh và Minh Tâm tự phóng hỏa quang tam muội để lại
thất bảo không chỉ là chuyện đồn đại ngoài xã hội đương thời mà còn ghi
rõ trong Đại Việt sử ký toàn thư...
Lâu nay chúng ta thường nghe danh các thiền sư đắc đạo ở những nước xa
xôi như Ấn Độ, Tây Tạng, hoặc gần hơn như Trung Quốc, Nhật Bản, mà
dường như rất ít biết về các thiền sư đắc đạo ở nước ta...
Với hơn 200 tài liệu và nhiều hiện vật quý, đặc biệt
có cả báu vật quốc gia, chuyên đề trưng bày Di sản văn hóa Phật giáo
Việt Nam vừa diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Hà Nội đang thu hút
sự quan tâm đặc biệt.
Đức vua Trần Nhân Tông, người sáng lập
thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, sau khi nhường ngôi cho con, Ngài xuất gia
tu hành khổ hạnh lấy hiệu là Hương Vân Đại Đầu Đà, xưng là Trúc Lâm đại
sĩ. Cuối đời Ngài tu và hóa Phật tại am Ngọa Vân, được xưng tôn hiệu là
Đại thánh Trần Triều Trúc Lâm Đầu đà Tịnh tuệ Giác hoàng Điều ngự Tổ
Phật.
Chùa Côn Sơn (phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh, tỉnh
Hải Dương) gắn liền với những câu chuyện truyền thuyết lâu đời từ thời
nhà Trần, trong đó có huyền thoại giếng Ngọc với dòng nước ngọt, mát,
trong lành, mang lại sức khoẻ và những điều may mắn cho người uống.
Ngôi chùa Đất Sét (Sóc
Trăng) vang danh gần xa khi sở hữu các cây nến có thể cháy chục năm.
Hiện nay, chùa Đất Sét đang lưu giữ trên 1.900 bức tượng Phật, trên 200
mẫu tượng thú, bảo tháp, lư hương... đều bằng đất sét và 8 cây nến đại.
Ông Liễu Văn Chanh, một người dân ở xã Tân Lĩnh kể: “Chúng tôi trồng ngô, lúa ở cánh đồng này đã mấy chục năm nay...
Danh sách chư Tôn đức Tăng Ni, cư sĩ ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN nhiệm kỳ VII
Các tin đã đăng:
|