Chúng tôi đã cương quyết sử dụng chữ Bụt và đạo Bụt. Nếu chúng ta cần
dùng danh từ Hán Việt thì chúng ta dùng Phật giáo, còn nếu đạo là đạo
Bụt.
Chính nỗ lực phát triển Phật giáo Trúc Lâm này đã để lại
những dấu ấn sâu đậm và lâu dài trong lịch sử dân tộc, tạo nên một nền
văn hiến điển chương mà các thế hệ con cháu đã tiếp tục kế thừa và phát
huy. Việc này giúp ta xác định được vai trò của Phật giáo Trúc Lâm trong
lịch sử dân tộc. Đây là điều chúng tôi muốn đề cập tới trong lần kỷ
niệm 687 năm ngày mất của Tổ.
“Dù bài minh văn trên chuông chưa được đọc hoàn chỉnh nhưng hoa
sen và hình rồng cho thấy đây là tác phẩm thời Trần”, PGS-TS Nguyễn Đình
Chiến, Phó giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia cho biết.
Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà
Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử Việt Nam từ
trước đến nay. Nhiều sách sử cho rằng triều đại nhà Lê mới là triều đại mạnh
nhất,
Điều đặc biệt ở ngôi chùa này là hàng ngàn tượng phật và hình thù được thiết kế hết sức sinh động đều làm bằng đất sét.
Từ Thiền phái Trúc Lâm, Phật Giáo Việt Nam chính thức có tông phái riêng với tư tưởng nhập thế đạo đời không tách rời.
Chùa Thiên Mụ (còn gọi là Linh Mụ) tọa lạc trên một ngọn đồi xã Hà Khê
(cũ) mặt nhìn xuống dòng sông Hương, như thể đầu rồng ngoảnh lại, cách
Cố đô Huế về phía Tây khoảng 5 km. Sách Ô Châu Cận Lục của Dương Văn An
viết năm 1553, đã mô tả về ngôi chùa: Chùa nằm phía Nam xã Hà Khê huyện
Hương Trà, ở trên đồi núi, dưới giáp dòng sông, cảnh đẹp vượt hẳn ba
nghìn thế giới, gần gang tấc với thiên trì. Khách tản bộ đăng lâm bỗng
chốc phát lòng lành, tiêu tan tục lụy...”.
Bằng tinh thần nhập thế
tích cực, vô ngã, vị tha, từ bi cứu khổ của Đạo Phật, các Thiền sư, danh
Tăng, Tăng, Ni, Phật tử Việt Nam đã tích cực ủng hộ các triều đại,
những minh quân, những nhà lãnh đạo đất nước chân chính, nhằm góp phần
giúp nước, giúp dân, đưa ra những kế sách có lợi cho công cuộc xây dựng,
bảo vệ tổ quốc, phát triển đất nước, xã hội phồn vinh, văn minh tiến bộ
qua mọi thời kỳ khác nhau của lịch sử và xã hội.
Tại Ngọa Vân, Pháp Loa cho xây bảo tháp Phật Hoàng (Phật
Hoàng tháp) lưu giữ một phần xá lợi của ngài. Đến thời Lê Trung hưng
(thế kỷ 18)
Ngày
nay, ngôi Phật Cổ Tỉnh linh thiêng huyền bí ấy vẫn còn hiện hữu dưới
thung lũng cạn nằm trước chánh điện Bửu Phong cổ tự trên đỉnh núi Bình
Điện thuộc phường Bửu Long, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Các tin đã đăng: