GNO - Tại hội thảo khoa học "50 năm phong trào Phật giáo ở miền Nam" diễn sáng nay, 11-6-2013, tại khu du lịch Phương Nam, do Học viện Phật giáo VN - TP.Hồ Chí Minh và Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.HCM đồng tổ chức, Giáo sư Cao Huy Thuần đã có tham luận đề tài "Bản chất văn hóa của cuộc đấu tranh Phật giáo trong Pháp nạn 1963". Giác Ngộ Online trân trọng giới thiệu toàn văn của tham luận này đến độc giả.
PGVN) Với lịch sử hàng nghìn năm, Phật giáo đã trải qua rất nhiều thăng trầm cùng với sự thăng trầm của lịch sử nước nhà nhưng Phật giáo luôn khẳng định tôn chỉ và lập trường là đồng hành cùng dân tộc.
Nguyên
nhân nào làm cho Phật Giáo Việt Nam đứng lên tranh đấu bất bạo động, và
Tăng, Ni, Phật tử tự nguyện thiêu thân làm đuốc, chống bạo quyền Ngô
Đình Diệm 1963?
Nhân kỷ niệm đúng 50 Hòa Thượng Quảng Đức tự thiêu, người
viết bài này xin đóng góp bốn vấn đề để làm sáng tỏ thêm cuộc đời và
hành hoạt của Ngài.
Xin giới thiệu bộ phim tài liệu Trái Tim Bất Tử do đài truyền hình An Viên thực hiện một cách công phu.
Cách đây 50 năm (11-6-1963), tại miền Nam Việt Nam đã
xảy ra một sự kiện làm chấn động thế giới, “rung động đến tận lòng
người”, có sức thu hút cực kỳ to lớn, đó chính là sự tự thiêu của Hoà
thượng Thích Quảng Đức, đỉnh cao của Phong trào Phật giáo miền Nam năm
1963.
Ngay sau khi Thầy Quảng Đức tự
thiêu, mọi người đã ngạc nhiên khi hay tin Trái tim của Thầy đã không
bị thiêu hủy cùng ngọn lửa. Từ đó đến nay suốt thời gian ngót 37 năm
qua, người Việt Nam luôn luôn bị ám ảnh bởi câu hỏi: Tại sao trái tim
của Ngài không bị đốt cháy?
Biến cố Phật giáo, 1963Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bao nhiêu người can ngăn, thậm chí có người còn kể rằng có hơn 100 cung tần mỹ nữ đến thuyết phục vụ trở về cung.
Các tin đã đăng: