Nơi đây cũng từng là chốn tu thiền
nhập định của công chúa nhà Trần, cho nên chùa mới có tên là Am Ni (Ni
có nghĩa là “nữ tu hành”). Tương truyền lúc bấy giờ chùa được xây dựng
quy mô lớn. Bố cục mặt bằng vào thời Lê theo lối nội công, ngoại quốc
gồm các tòa như tiền đường, tam bảo, hành lang, nhà tổ, nhà tăng…
Dạo một vòng quanh mỏm núi lảng bảng mây mù này, tôi có thể hình dung
được cảnh tượng hoành tráng của một công trình Phật giáo khi xưa.
Chùa Keo là một trong những ngôi chùa cổ ở Việt Nam được bảo tồn hầu như vẹn nguyên suốt 400 năm qua.
Những lâm tặc, những người đi rừng phát hiện ra bà. Người ta
kể, dáng bà thanh mảnh, mặc áo nâu sồng, đôi mắt sáng rực, hiền từ như
một vị Bồ Tát.
1- MỤC ĐÍCH BÀI VIẾT:
Bài viết nầy có ba mục đích:
1.1 Trước hết,
vào đầu thập niên 60’ của thế kỷ trước, Cuộc
vận động đòi bình đẳng Tôn giáo và Tự do Tín ngưỡng năm 1963 của Phật giáo đồ
tại miền Nam Việt Nam là một biến cố lịch sử to lớn và mang nhiều ý nghĩa nhân
văn sâu sắc và lâu dài không những cho Phật giáo Việt Nam mà còn cho cả dân tộc
Việt Nam.
Nhắc
đến chùa Keo, người ta nghĩ ngay đến ngôi chùa ở huyện Vũ Thư, Thái
Bình. Nhưng ít người biết rằng cách đó không xa, ở bên bờ hữu ngạn sông
Hồng cũng có một ngôi chùa Keo và mang dáng dấp "y hệt".
Trong một lần đọc sách Hán Nôm tại Hà Nội, chúng tôi tiếp xúc văn bản Diệm khẩu du- già tập yếu thí thực khoa nghi được
khắc ván tại chùa Thiên Hòa, Huế. Lần theo thông tin và nhờ sự giới
thiệu của một thân hữu tại đây, chúng tôi được biết chùa vẫn còn tồn
tại. Chùa xưa thuộc địa phận xã Dương Xuân, huyện Hương Trà nay nằm về
Phường Đúc,
Lời nói đầu:
Ngày 30-4-2011 vừa qua, Thời Đại Mới có mở một cuộc đàm thoại nội bộ về
nhu cầu nghiên cứu các phong trào tranh đấu ở các đô thị miền Nam trước
đây. Sau buổi đàm thoại, chúng tôi có yêu cầu anh Ngô Vĩnh Long viết
lại những ý kiến của anh thành bài và yêu cầu anh Cao Huy Thuần tóm tắt
quan điểm mà anh đã phát biểu. Dưới đây là tóm tắt đàm thoại của anh Cao
Huy Thuần.
Đi tìm câu hỏi vì sao ở Việt Nam, Phật giáo đã thực sự có
được chỗ đứng vững chắc trong cuộc sống và tâm linh của đông đảo người
dân, đồng hành cùng sự phát triển của dân tộc. Nhân Đại lễ kỷ niệm 30
năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Báo Pháp luật Việt Nam
đã có buổi đối thoại thú vị với ông Bùi Hữu Dược – Vụ trưởng Vụ Phật
giáo (Ban Tôn giáo Chính phủ).
VÀI NÉT VỀ CHÙA THIỀN
TÔN
Chùa Thiền Tôn là một trong những danh lam thắng cảnh của cố đô Huế.
Chùa được dựng trên một ngọn đồi cao, phía đông nam Thành phố, cạnh
núi Thiên Thai, thuộc Thôn Ngủ Tây, Xã Thủy An, Huyện Hương Thủy, (nay
là Huyện Hương Phú) Tỉnh Bình Trị Thiên. Chùa cách thành phố Huế chừng 7
cây số.
Các tin đã đăng: